. 2 m n m n m n = . (3. . 1) 2 m n m n Ví dụ mẫu
28
VD1:Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thƣờng và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tƣơng ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là
A. 60. B.30. C. 32. D. 18.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức tính số kiểu gen ở trƣờng hợp 1.1 đối với gen nằm trên NST thƣờng => Số kiểu gen tối đa trong quần thể về gen này là:
3 3 1 6 2
Áp dụng công thức tính số kiểu gen ở trƣờng hợp 2.1 đối với gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tƣơng ứng trên Y
=> Số kiểu gen tối đa trong quần thể về gen này là:
2 2 3 5 2 Vậy số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên trong quần thể là:
6 x 5 = 30 => Đáp án B => Đáp án B
VD2: Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tƣơng đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thƣờng, xét lôcut III có 4 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên?
A. 570. B. 180. C. 270. D. 210.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức tính số kiểu gen ở trƣờng hợp 2.4 đối với hai lôcut gen I và II => Số kiểu gen tối đa trong quần thể về hai lôcut gen trên là:
2 3 (3 2 3 1) 57 57 2
Áp dụng công thức tính số kiểu gen ở trƣờng hợp 1.1 đối với lôcut III => Số kiểu gen tối đa trong quần thể về lôcut gen trên là:
4 (4 1) 10 10 2
29 57 x 10 = 570
=> Đáp án A
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH QUẦN THỂ CÓ ĐẠT TRẠNG THÁI CÂN BẰNG HACDI – VANBEC HAY KHÔNG? VANBEC HAY KHÔNG?