III. Đối với giáo viên
4. KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI NHÀ TRƯỜNG
Về phía Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội, nơi mà em đang theo học cũng xin được có một vài đề xuất để công tác đào tạo chăm sóc nuôi dưỡng ngành mầm non của trường đạt được nhiều kết quả hơn.
- Cùng với các tiến bộ khoa học trong ngành chế biến thực phẩm, đặc biệt là dành cho các bếp ăn cộng đồng, Nhà trường nên đầu tư mua sắm thêm các thiết bị chuyên dụng như: Tủ cơm ga; Tủ cơm hơi; Nồi nấu thức ăn bằng hơi… Các máy xay, nghiền công nghiệp để làm giáo cụ trực quan giảng dạy cho học sinh chuyên ngành như chúng tôi;
- Tư vấn cho cơ quan quản lý ngành mầm non xây dụng hệ thống đánh giá xếp loại năng lực lao động (bậc thợ) trong lĩnh vực cô nuôi ngành học mầm non;
- Nên đưa vào danh mục các món ăn dạy thực hành nhiều những món ăn đang phổ biến ở các trường mần non như : Các loại súp hỗn hợp (các loại ngũ cốc kết hợp với sữa...), “Mầm non hóa” các món ăn đặc sản như: Mực tươi xào hành nấm; Gà quay om mềm…
- Nên bố trí các phần học cơ bản gần với các phần chế biến cụ thể để đảm bảo cho chúng em dễ tiếp thu và tiếp thu có hệ thống hơn. Đồng thời cũng tiết kiệm được nguyên liệu khi học thực hành và không gây nhàm chán khi học chế biến. VD: Kỹ thuật ninh nước dùng gần với chế biến các món canh...
Cuối cùng, một lần nữa em xin phép được cảm ơn lãnh đạo Trường Mầm non Minh Tiến cùng toàn thể giáo viên và nhân viên trong nhà trường đã tận tình chỉ bảo trong suốt thời gian em thực tập. Qua đó, em càng thấy tin yêu nghề mình
đã chọn và tự hứa sẽ không ngừng học hỏi, rèn luyện, tu dưỡng bản thân mong sớm được thành công bằng nghề nghiệp của mình.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội và đặc biệt là thầy giáo Trương Văn Nhượng đã tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian học tại trường. Qua đây, em xin kính chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và tiếp tục thành công trong sự nghiệp trồng người của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017
Sinh viên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...1
Phần thứ nhất: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẦM NON MINH TIẾN 1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ...3
1.1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH ...3
1.2. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ VẬT, CHẤT TRANG THIẾT BỊ ...4
1.3. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN ...4
1.4. THÀNH TÍCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ...5
1.5. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN ...5
1.5.1. Thuận lợi ...5
1.5.2. Khó khăn ...6
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY ...6
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY ...6
2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ: ...6
2.2.1. Hiệu trưởng: Cô giáo Trần Thị Uốn ...7
2.2.2. Hiệu phó chuyên môn: Cô giáo Ngô Thị Phượng ...7
2.2.3. Hiệu phó phụ trách nuôi: ...7 2.2.4. Bộ phận giáo viên ...7 2.2.5. Bộ phận Y tế ...7 2.2.6. Bộ phận Kế toán ...7 2.2.7. Bộ phận cô nuôi ...8 2.2.8. Bộ phận bảo vệ ...8 3. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ...8 3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG ...8 3.2. NGUYÊN TẮC RIÊNG ...8
NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG ...8
I. Đối với cán bộ quản lý ...8
II. Đối với nhân viên ...9
III. Đối với giáo viên ...9
IV. Đối với trẻ ...9
V. Đối với phụ huynh ...9
Phần thứ hai: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH QUẢN LÝ BỘ PHẬN CHẾ BIẾN BỮA ĂN CHO TRẺ 1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT ...10 1.1. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG ...10 1.2. TỔ CHỨC KỸ THUẬT ... 12 1.2.1. Mặt bằng ... 12 1.2.2. Trang thiết bị ... 12 1.2.3. Bố trí sắp xếp ... 12 2. VẬN HÀNH QUẢN LÝ ... 13
2.1. CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU ... 13
2.2. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, XÂY DỰNG THỰC ĐƠN, CÔNG THỨC ĐỊNH MỨC ... 14
2.2.2. Xây dựng thực đơn ... 14
THỰC ĐƠN MỘT THÁNG MÙA HÈ ... 14
Thực đơn mùa hè tuần 1 ... 15
Thực đơn mùa hè tuần 4 ...17
THỰC ĐƠN MỘT THÁNG MÙA ĐÔNG ...17
Thực đơn mùa đông tuần 1 ...18
Thực đơn mùa đông tuần 2 ...18
Thực đơn mùa đông tuần 3 ...19
Thực đơn mùa đông tuần 4 ... 20
2.2.3. Công thức định mức ... 21 2.3. CÔNG TÁC HẠCH TOÁN ... 21 Thực đơn ngày thứ 1: ... 22 Thực đơn ngày thứ 2: ... 23 2.4. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ... 24 2.4.1. Vệ sinh cơ sở ... 24 2.4.2. Vệ sinh dụng cụ ... 25 2.4.3. Vệ sinh thực phẩm ... 25 2.4.4. Vệ sinh cá nhân ... 25
2.4.5. Thái độ xử lý khi xảy ra ngộ độc thực phẩm ... 25
2.5. AN TOÀN LAO ĐỘNG ... 26
2.6. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ...27
Phần thứ ba: KẾT LUẬN 1. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG ...27
2. NHẬN THỨC SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ...28
2.1. GIỐNG NHAU ...28
2.2. KHÁC NHAU ...28
2.3. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM ...28
3. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI CƠ SỞ THỰC TẬP ...29
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
(Dùng cho cán bộ hướng dẫn thực tập)
Họ và tên cán bộ hướng dẫn thực tập: … … … …
Đơn vị: … … … . . … … … …
Địa chỉ: … … … . … … … …
Điện thoại: … … … . … … … . … … …Fax: … … … . … … … …
Email: … … … . . … … . … … … . …Website: … … … . … … … … …
Họ tên sinh viên thực tập: … … … . . … … … . … … … … …Mã số SV: … … . . . … … … . .
Lớp: … … … . . … … … … …Khoa: … … … …
Thời gian thực tập: Từ ngày… … … . …Đến ngày: … … … .
Ghi chú:
- Đánh giá bằng cách đánh dấu vào cột xếp loại các nội dung đánh giá trong bảng sau.
- Trong đó loại A: Tốt; loại B: Khá; loại C: Trung bình; loại D: Kém.
- Đề nghị Quý cơ quan cho phiếu này vào phong bì, niêm phong và giao cho sinh viên.
Nội dung đánh giá Xếp loại
A B C D
I.Tinh thần kỷ luật, thái độ
I.1 Thực hiện nội quy của cơ quan I.2 Chấp hành giờ giấc làm việc I.3 Thái độ giao tiếp với CB CNV I.4 Ý thức bảo vệ của công
I.5 Tích cực trong công việc
II. Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ.
II.1 Đáp ứng yêu cầu công việc
II.2 Tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
II.3 Có đề xuất, sang kiến, năng động trong công việc
III. Kết quả công tác
-Nhận xét của cán bộ hướng dẫn: … … … . . … … … … … … … … . . … … … … … … … . . … … … … … … … . . … … … … … … … . . … … … … … -Điểm cho đợt thực tập: … … … . . … … … … … … … … . . … … … … … … … . . … … … … … … … . . … … … … … … … . . … … … … …
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỦ TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)
……..……, ngày….…..tháng….…năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN