Xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng chuẩn phục vụ khách du lịch:

Một phần của tài liệu Văn hóa ẩm thực trong hoạt động kinh doanh lữ hành (Trang 26 - 28)

4. Những ý kiến đề xuất nhằm phát huy hơn nữa những đặc trưng của di sản văn hóa này trong hoạt động du lịch

4.2. Xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng chuẩn phục vụ khách du lịch:

pjối hợp hoạt động với các ngành liên quan như các khách sạn, nhà hàng, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống; các hãng truyền hình, các cơ quan thông tấn ngành cao, ngành du lịch không thể tự mình giải quyết. Hơn nữa trong điều kiện thiếu kinh phí, sự hợp tác liên ngành là tất yếu và cần thiết.

- Thiết lập một bộ phận đặc trách vầ quảng cáo du lịch bằng ẩm thực. Bộ phận này có nhiệm vụ nghiên cứu để tìm ra những chiến lược, phương pháp cụ thể để đạt được hiệu quả cao trong quảng cáo, phối kết hợp với các ngành liên quan để thực hiện việc quảng cáo.

4.2. Xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng chuẩn phục vụ kháchdu lịch: du lịch:

Hiện nay các nhà hàng khách sạn chú trọng nhiều hơn đến việc phát triển các món ăn Việt Nam bởi đó chính là lợi thế cạnh tranh. Việt Nam đang mở cửa, du lịch đang ngày càng phát triển. Ngoài việc kinh doanh các chủ nhà hàng cũng có tâm huyết giới thiệu món ăn Việt Nam tới bạn bè quốc tế. Việc xây dựng hệ thống khách sạn- nhà hàng chuẩn phục vụ khách nhằm nâng cao chất lượng ăn uống, chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách, đồng thời dần tạo uy tín, thương hiệu cho doanh nghiệp kinh doanh, nâng cao vị thế của ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống trong ngành kinh tế du lịch, đồng thời đó cũng là biện pháp nâng cao chất lượng qảng cáo du lịch bằng ẩm thực. Hệ thống khách sạn, nhà hàng đó xxây dựng trên những tiêu chí cơ bản sau:

• Món ăn đó là thành tố quan trọng nhất của nhà hàng. Món ăn phải phong phú, đa dạnh cả về số lượng và chủng loại thực phẩm từ các loại gia súc, gia cầm, thủy sản đến các loại món ăn chế biến từ rau, quả...phải có cả

món ăn 3 miền, món ăn Âu, Á để đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của thực khách với thực đơn thường xuyên thay đổi, có thể là thực đơn hay khách sạn cũng có thể phân chia ra thành các hàng ăn theo từng vùng, miền riêng biệt. Bên cạnh đó cũng cần tổ chức nhưgx nhà hàng chuyên chế biến những món ăn đặc trưng của một số vùng (như nhà hàng với những món ăn đặc trưng của Huế, Sài Gòn, Hà Nội), hay món ăn đặc sản của dân tộc như nhà hàng Cơm Niêu, Quán rượu dân tộc...Đồng thời tại các khách sạn lớn có thể mở những nhà hang chuyên chế biến món ăn đặc trưng của một số nước. Có nhiều nhà hàng nổi tiéng được khách hàng trong và ngoài nước biết đến như nhà hang Le Beaulieu – Pháp (khác sạn Sofitel Metrôple Hà Nội), nhà hàng Nihon Basi với món ăn Nhật tại khách sạn Bến Thành ( thành phố Hồ Chí Minh), nhà hàng Kiku (khách sạn độc lập-thành phố Hồ Chí Minh)...

Về chất lượng món ăn phải ngon, bổ, đẹp và phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tránh gây ngộ độc thức ăn cho thực khách.

• Đội ngũ nhân viên phục vụ bàn: là bộ mặt của nhà hàng, là cầu nối liên hệ giữa nhà hàng và khách hàng. Đội ngũ nhân viên phải được đào tạo qua trường lớp, có kỹ năng nghề nghiệp tốt, có thái độ phục vụ lịch sự, chăm sóc đặc biệt đối với khách hàng, biết tạo không khí thân mật khi giao tiếp, đặc biệt là khi giao tiếp với khách hàng.

+ Phải biết tên khách khi giao tiếp : cần nhận dạng khách hàng quen thuộc, kavhs hàng đang lưu trú và biết tên khách khi giao tiếp, đặc biệt là chào hỏi khi khách vừa bước vào nhà hàng.

+ Biết cách giới thiệu các đặc sản trong ngày, đặc sản của nhà hàng( tránh tình trạng khi khách hỏi “món ăn đặc biệt hôm nay là gì?’’ “Đặc sản của nhà hàng là gì?” nhân viên phục vụ lại trả lời”có rất nhiều món đặc biệt, mọi thứ đều ngon hay”món ăn của nhà hàng món già gì cũng hấp dẫn, cũng là đặc sản”), có kiến thức về các món ăn, ý nghĩa cả từng món. Vì đa số thực khách khi thưởng thức một món ăn của một đất nước họ thường chú ý

đến tính ăn hóa của món ăn. Đó là những truyền thuyết về món ăn như bánh chưng bánh dầy...hay phải chỉ cho khách cách thức ăn những món ăn khó. Như thế sẽ tạo được sự hấp dẫn đới với du khách.

Khung cảnh ăn uống phải hợp lý.

Một phần của tài liệu Văn hóa ẩm thực trong hoạt động kinh doanh lữ hành (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w