Sản xuất phân bón

Một phần của tài liệu Tận dụng và xử lý phế phụ liệu trong quy trình công nghệ sản xuất dầu mè (Trang 41)

Chuẩn bị nguyên liệu

 Bánh dầu: 100kg

 Axit photphoric H3PO4: 1 lít

 Chế phẩm EM1: 10 lít  Rỉ mật đường: 10kg  Chế phẩm papain: 1kg  Super lân: 1,5kg  Nước sạch: 250 – 300 lít Nghiền

 Nghiền nhỏ 100 kg bánh dầu bằng máy nghiền đa năng 3A.

Hình 3. 29 Máy nghiền, http://may3a.com/tim-hieu-cong-nghe-u-phan-banh-dau/

Phối trộn 1

 Cho khoảng 80 lít nước sạch + 1 lít H3PO4 vào thùng phuy dung tích 500 lít rồi trộn đều. Đổ lượng bánh dầu đã nghiền ở trên vào, quậy đều, đậy nắp lại.

Phối trộn 2

 Nhân sinh khối 10 lít EM1 với 10kg rỉ mật và 180 lít nước sau 5-7 ngày sẽ tạo ra EM2 (được chứa trong thùng phuy dung tích 200-250 lít)

 Sau 5-7 ngày cho 1.5kg lân + lượng EM2 đã chế ở trên vào, đảo trộn đều.

 Sau 3 ngày cho lân, EM2, ta cho tiếp 1kg chế phẩm papain vào trộn đều, thêm nước cho đầy phuy, đập nắp kín.

 Cứ cách 10 ngày lại mở ra đảo đều. Sau 45-60 ngày là sử dụng được

CHƯƠNG 4: Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 4.1 Nước tương mè

Nước tương vốn là loại nước chấm thân thuộc với mọi gia đình người Việt. Bằng cách sử dụng các enzyme như protease, pepsin, trysin, amylase,…thủy phân protein có trong nguyên liệu, ta thu được nước tương (acid amin). Chất lượng nước tương thay đổi tùy theo nguyên liệu, tỷ lệ phối chế, phương pháp chế biến,… trong đó nguồn nguyên liêu giàu đạm làm một trong những yếu tố quan trọng làm nên hương vị khác biệt cho từng loại nước tương. Các loại nước tương chúng ta có thể gặp trên thị trường hiện nay đều được sản xuất từ bã các loại hạt giàu đạm như: đậu phộng, đậu nành,… Vậy với một sản phẩm giàu đạm như bã mè tại sao chúng ta không phát triển nó trở thành nước tương mè? Với những lợi ích sức khỏe được biết đến từ trước tới giờ của mè (ngừa ung thư,…) mặc dù chỉ là tận dụng nguồn đạm còn lại từ bã nhưng nếu phát triển thành công sản phẩm sẽ tạo được niềm tin và sự hứng thú đối với người tiêu dùng.

4.2 Bột dinh dưỡng từ bã mè [33]

Nhu cầu tìm ra những thực phẩm mới bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể người luôn là vấn đề quan tâm của những người làm thực phẩm. Bã mè được biết đến là phế phẩm giàu đạm tuy nhiên thành phần đạm còn lại trong bã mè thì chỉ được tận dụng để làm thực phẩm bổ sung cho gia súc, phân bón cho cây trồng mà không sử dụng được ở người (do hàm lượng xơ không tan và protein trong bã mè là protein không tan). Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu xử lý phế phụ liệu sản xuất dầu mè, nhóm đã tìm hiểu được tài liệu khá hay về đề tài “Nghiên cứu sản xuất bột dinh dưỡng từ bã đậu nành (okara)” của trường ĐH Công nghệ TPHCM, bằng cách sử dụng sinh khối nấm sợi Linh chi như enzyme cellulose thủy phân cellulose và enzyme protease vi sinh vật

B.amyloliquefaciens phân giải protein thành acid amin để tạo thành bột dinh dưỡng có thể sử dụng ở người. Bã mè và bã đậu nành có khá nhiều tính chất và thành phần hóa học tương tự nhau nên nhóm đã đặt ra giả thuyết hướng phát triển tương tự nhưng sử dụng nguồn nguyên liệu là bã mè để sản xuất “bột dinh dưỡng từ bã mè”.

36

37

Xay Phối trộn 1

Hấp thanh trùng

Để nguội

Cấy nấm Linh chi Bã mè

Cấy B.A

Sấy chân không (t=40-450C, p=1 bar, T=32h Nghiền Sản phẩm bột Phối trộn 2 Isomalt Nước sạch Đệm phosphate pH=7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC

2. Đồ án sản xuất dầu mè tinh luyện, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-san-xuat-dau-me- tinh-luyen-52941/

3. Wesley Shannon.The Food Waste Regulations (Northern Ireland) 2015. Statutory Rules of Northern Ireland.

4. Azlina Abdul Hamid, Anees Ahmad, Mahamad Hakimi Ibrahim, Nik Norulaini Nik Abdul Rahman. Food Waste Management in Malaysia- Current situation and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

futuremanagement options. Journal of Industrial Research & Technology, 2012. 5. Council Directive 91/271/EEC of 21 May 1991 concerning urban waste-water treatment.

6. Kỹ thuật tinh chế dầu thực vật, https://voer.edu.vn/m/ky-thuat-tinh-che-dau-thuc-

Hình 4. 2 Quy trình sản xuất dự kiến bột dinh dưỡng bã mè (dựa trên nghiên cứu về bã đậu nành)

7. Trần Văn Hùng, Trần Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Hữu Phú. Hoàn nguyên than hoạt tính bằng phương pháp oxy hóa xúc tác dị thể lỏng - rắn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2009.

8. Blessing Mbaebie, Garuba Omosun, Augustina Uti, Sunday Oyedemi. Chemical Composition of Sesamum indicum L. (Sesame) Grown in Southeastern Nigeria and the Physicochemical Properties of the Seed Oil. Global Science Books, 2010.

9. Poonam Singh nee’ Nigam, Ashok Pandey. Biotechnology for Agro-Industrial Residues Utilisation. Springer, 2009.

10. Sumitra Ramachandran, Sudheer Kumar Singh, Christian Larroche, Carlos Ricardo Soccol, Ashok Pandey. Oil cakes and their biotechnological applications – A review. ScienceDirect, 2006.

11. R. Yasothai. Chemical composition of sesame oil cake – review. International Journal of Science, Environment and Technology, Vol. 3, No 3, 2014.

12. Xử lý bùn cặn sau quá trình xử lý nước thải, http://www.moitruongvn.org/xu-ly- nuoc-thai/xu-ly-bun-can

13. Lipid trong thức ăn thủy sản, http://123doc.org/document/1309181-chuong5-lipid- trong-thuc-an-thuy-san.htm

14. Giới thiệu về Biodiesel, http://www.pi-company.com.vn/Default.aspx? Mod=ViewCategory&CateID=198&NewsID=279

15. Diniara Soaresa, Andrei Ferreira Pintob, Alan Guilherme Gonçalvesc, David Alexander Mitchella, Nadia Kriegerb. Biodiesel production from soybean soapstock acid oil by hydrolysis in subcritical water followed by lipase-catalyzed esterification using a fermented solid in a packed-bed reactor. Biochemical Engineering Journal, 2013

16. STINFO số 9/2013, Sản xuất bột giấy từ rơm rạ, http://www.cesti.gov.vn/khong- gian-cong-nghe/san-xuat-bot-giay-tu-rom-ra/content/view/7177/286/81/1.html 17. Lê Hương Thủy. Bài giảng xử lý phế phụ liệu trong công nghệ thực phẩm, 2016 18. GS.TS Lê Văn Liễn, TS. Nguyễn Hữu Tào. Viện chăn nuôi quốc gia, Kỹ thuật chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc. NXB Lao động xã hội

19. Nguyễn Thọ Lai. Cách ủ chua thân, lá lạc. Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2017. http://lienhiephoikhkt.tuyenquang.gov.vn/n105_cach-u-chua-than-la-lac

20. Gia Phong. Phương pháp bảo quản, dự trữ thức ăn thô xanh.

21. Phùng Thị Nguyễn Phụng. Cây đậu phộng ủ chua - nguồn thức ăn bổ dưỡng cho gia súc. http://baobariavungtau.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/200608/Cay-dau- PHoNG-u-CHua-NGuoN-THuC-aN-Bo-duoNG-CHo-Gia-SuC-192235/

22. Hoàng Nguyễn Thu Hà, Nghiên cứu sản xuất viên nhiên liệu từ biomass, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6, 2008.

23. Sản xuất ethanol từ cellulose, https://www.slideshare.net/hanhhien77/sn-xut- ethanol-t-cellulose

24. Đề tài Nghiên cứu tổng quan khả năng sản xuất và sử dụng ethanol làm nhiên liệu cho động cơ, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-tong-quan-kha-nang-san- xuat-va-su-dung-ethanol-lam-nhien-lieu-cho-dong-co-8687/

25. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Bắc Giang, Quy trình sản xuất phân hữu cơ từ rơm rạ sử dụng chế phẩm vixura.

26. Đồ án Công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi, http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an- cong-nghe-che-bien-thuc-an-chan-nuoi-10220/

27. Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn gia súc với 2 dây chuyền, http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-thiet-ke-nha-may-san-xuat-thuc-an-gia-suc-voi-2- day-chuyen-38669/

28. Các loại máy nghiền trong chế biến thực phẩm,

http://www.kythuatchetao.com/cac-loai-may-nghien-trong-che-bien-thuc-pham/ 29. Kỹ thuật phối trộn thức ăn tinh hỗn hợp cho gia súc, http://maynhanong.com/ky- thuat-phoi-tron-thuc-an-tinh-hon-hop

30. Madhura NERURKAR, Manasi JOSHI, Ravindra ADIVAREKAR. Use of sesame oil cake for lipase production from a newly marine isolated bacillus sonorensis.

Innovative Romanian Food Biotechnology, 2013

31. Lipids to medical tenology, https://www.slideshare.net/princesscatem/chapter-2- lipids

32. Tìm hiểu công nghệ ủ phân bánh dầu, http://may3a.com/tim-hieu-cong-nghe-u- phan-banh-dau/

33. Luận văn Nghiên cứu sản xuất bột dinh dưỡng từ bã đậu nành (okara),

http://123doc.org/document/1215692-luan-van-cong-nghe-thuc-pham-nghien-cuu-san- xuat-bot-dinh-duong-tu-ba-dau-nanh-okara.htm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tận dụng và xử lý phế phụ liệu trong quy trình công nghệ sản xuất dầu mè (Trang 41)