Thực hiện có hiệu quả phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm và vai trò tổ chức đại diện cho nông dân theo quy định tại Quyết

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vữnghuyện Hòa Bình, giai đoạn 2017-2020 định hướng 2030 (Trang 34 - 37)

thụ sản phẩm và vai trò tổ chức đại diện cho nông dân theo quy định tại Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

2. Triển khai kế hoạch cụ thể thực hiện đề án

* Năm 2017 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phối hợp vớicác ngành của huyện rà soát lại tất cả các quy hoạch của huyện về Quy hoạch các ngành của huyện rà soát lại tất cả các quy hoạch của huyện về Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản tập trung, chuyên canh; Tham mưu Uỷ ban nhân dân huyện điều chỉnh, bổ sung, xây dựng mới các quy hoạch sao cho các quy hoach kể trên phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn huyện và quy hoạch của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh. Kết hợp việc tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất gắn với việc thực hiện các nghị quyết của Huyện ủy về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

* Tập trung phát triển các vùng sản xuất lúa chất lượng cao theohướng xây dựng cánh đồng lớn để áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ hướng xây dựng cánh đồng lớn để áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa cơ giới hóa vào các khâu của sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm đầu ra trên địa bàn các xã, thị trấn:

+ Xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, quymô lớn, ứng dụng công nghệ cao để nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông mô lớn, ứng dụng công nghệ cao để nâng cao năng suất, chất lượng hàng nông sản gắn với bảo quản, chế biến và thị trường tiêu thụ theo chuỗi giá trị, nhằm tăng nhanh giá trị và hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp.

+ Đẩy mạnh diện tích gieo trồng giảm lượng lúa giống gieo sạ (từ 80-100kg/ha) năm2017 là 1.000 ha, tiếp tục mở rộng diện tích giảm lượng lúa 100kg/ha) năm2017 là 1.000 ha, tiếp tục mở rộng diện tích giảm lượng lúa giống gieo sạ (từ 80-100kg/ha): Năm 2018: 5.000 ha, năm 2019: 7.000 ha, năm 2019: 9.000 ha, năm 2020: 10.500 ha.

+ Chọn Hợp tác xã Vĩnh Cường là HTX sản xuất nông nghiệp thuộc ấpAn Khoa, xã Vĩnh Mỹ B, đi đầu trong việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp, sản An Khoa, xã Vĩnh Mỹ B, đi đầu trong việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo chuổi sản phẩm với các giống lúa chất lượng cao như Nàng hoa 9 và RVT có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các Công ty, Doanh nghiệp tạo đầu ra sản phẩm ổn định cho người dân và từng bước xây dựng thương hiệu sản phẩm.

+ Giai đoạn từ năm 2017– 2020 xây dựng từ 5 – 7 cánh đồng lớn gănvới tiêu thụ sản phẩm, diện tích mỗi cánh đồng lớn từ 100 ha trở lên cho các với tiêu thụ sản phẩm, diện tích mỗi cánh đồng lớn từ 100 ha trở lên cho các xã Minh Diệu, Vĩnh Bình, Vĩnh Mỹ B và thị trấn Hòa Bình, các năm sau đó tiếp tục mở rộng quy mô và số lượng cánh đồng lớn tạo tiền đề xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất lúa chất lượng cao trên địa bàn huyện.

Thực hiện hỗ trợ sản xuất cánh đồng lớn ở các xã chuyên canh sản xuấtlúa. Hỗ trợ một phần (khoảng 30%) chi phí vật tư (giống, phân bón vi sinh, lúa. Hỗ trợ một phần (khoảng 30%) chi phí vật tư (giống, phân bón vi sinh,

thuốc BVTV, bình xịt động cơ,…), tập huấn kỹ thuật, mở rộng quy mô hợp tác

* Xây dựng chuyển đổi cơ cấu cây trồng 2 lúa và 1 màu

Đối với diện tích đất trồng lúa tiếp giáp với quốc lộ 1 A thuộc thị trấn HòaBình và xã Vĩnh Mỹ B do vụ Đông – Xuân thường cho năng suất thấp do tình Bình và xã Vĩnh Mỹ B do vụ Đông – Xuân thường cho năng suất thấp do tình trạng hạn hán xâm nhập mặn vì vậy cần thực hiện hai vụ lúa và một vụ màu, đối với các vùng khác trên cơ sở thử nghiệm tính thích nghi và hiệu quả cao hơn so với trồng 3 vụ lúa cũng khuyến cáo sản xuất 2 vụ lúa 1 vụ màu.

Diện tích trồng màu: thực hiện năm 2017 là 100 ha; dự kiến mở rộngdiện tích hàng năm: năm 2018 là 200 ha; năm 2019 là 300 ha; năm 2020 là diện tích hàng năm: năm 2018 là 200 ha; năm 2019 là 300 ha; năm 2020 là 500 ha; năm 2021 là 700 ha.

* Xây dựng vùng sản xuất rau chuyên canh theo hình thức liên kếtsản xuất, tiêu thụ sản phẩm và khuyến khích phát triển mô hình trồng nấm sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và khuyến khích phát triển mô hình trồng nấm

Phát triển ổn định hàng năm đạt diện tích gieo trồng rau màu 1.000 ha,đầu tư vùng sản xuất rau chuyên canh theo hình thức liên kết sản xuất và tiêu đầu tư vùng sản xuất rau chuyên canh theo hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, quy mô năm 2017 là 20 ha, đến năm 2020 là 40 ha. Áp dụng rộng rãi các công nghệ tiên tiến trong sản xuất của ngành, đặc biệt là công nghệ sinh học.

Tận dụng nguồn rơm rạ từ lúa để phát triển mô hình trồng nấm ở nhữngnơi có điều kiện trên địa bàn các xã thuộc vùng Bắc Quốc lộ 1 A của huyện. nơi có điều kiện trên địa bàn các xã thuộc vùng Bắc Quốc lộ 1 A của huyện. ( Giai đoạn 2017-2020 mỗi năm thực hiện 01 mô hình trình diễn bằng nguồn vốn khuyến nông và tranh thủ nguồn vỗn hỗ trợ của doanh nghiệp.

* Xây dựng vùng sản xuất lúa giống

Để nhân giống theo tiêu chuẩn ngành, đáp ứng nhu cầu canh tác trên địabàn huyện. Giống lúa ngắn ngày chất lượng cao thực hiện tại xã Minh Diệu, bàn huyện. Giống lúa ngắn ngày chất lượng cao thực hiện tại xã Minh Diệu, Vĩnh Bình và thị trấn Hòa Bình, với diện tích năm 2018 là 100 ha, đến năm 2020 là 300 ha.

* Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, trang trại, gia trại, ápdụng kỹ thuật và công nghệ phù hợp( Giai đoạn 2017-2020) dụng kỹ thuật và công nghệ phù hợp( Giai đoạn 2017-2020)

Phát triển chăn nuôi heo chất lượng cao để nâng cao giá trị gia tăng, tậptrung phát triển nâng cao chất lượng đàn. Áp dụng các biện pháp chăn nuôi trung phát triển nâng cao chất lượng đàn. Áp dụng các biện pháp chăn nuôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Biogas hoặc đệm lót sinh học) đối với những hộ nuôi từ 50-100 con/hộ đạt 100%; đối với những hộ nuôi có quy mô nhỏ hơn 50 con sử dụng Biogas hoặc đệm lót sinh học đạt 80%. Tập trung các xã Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Bình. Hình thành các tổ hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi để kêu gọi các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm trong chăn nuôi đảm bảo đầu ra ổn định.

Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn dịch bệnh, nâng tổng đàngia cầm từ 411.000 con năm 2017 lên 430.000 con năm 2020. Tập trung ở các gia cầm từ 411.000 con năm 2017 lên 430.000 con năm 2020. Tập trung ở các xã Vĩnh Bình, Vĩnh Mỹ B, Minh Diệu

* Phát huy lợi thế nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bềnvững, chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng, và đa dạng hóa các loại vững, chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng, và đa dạng hóa các loại thủy sản, tạo sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường; đẩy mạnh khai thác thủy sản đánh bắt xa bờ theo tổ đội và phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vữnghuyện Hòa Bình, giai đoạn 2017-2020 định hướng 2030 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w