3.2.2 Giải pháp về chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, thủy sản
Một là, xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao trên toàn bộ diện
tích đất chuyên lúa gắn với xây dựng cánh đồng lớn, tạo ra vùng sản xuấtchuyên canh, thâm canh quy mô lớn để có thể sử dụng với mức độ cao cơ giới chuyên canh, thâm canh quy mô lớn để có thể sử dụng với mức độ cao cơ giới hóa làm đất, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển, và bảo quản, cũng như áp dụng các phương pháp tưới tiêu khoa học trong sản xuất lúa, trên cơ sở đó tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, từ đó tạo ra khối lượng lúa gạo hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao, cung cấp thị trường trong nước và xuất khẩu.
Hai là, mở rộng diện tích trồng rau màu. Áp dụng rộng rãi các công
nghệ tiên tiến trong sản xuất của ngành, đặc biệt là công nghệ sinh học, liênkết các trung tâm thương mại, siêu thị để tiêu thụ rau, củ, quả cho nông dân. kết các trung tâm thương mại, siêu thị để tiêu thụ rau, củ, quả cho nông dân.
Ba là, phát triển ngành chăn nuôi của huyện theo hướng đi vào chiều
sâu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, cần kêu gọi các doanhnghiệp chế biến tham gia bao tiêu sản phẩm; chú trọng đến tính hiệu quả kinh nghiệp chế biến tham gia bao tiêu sản phẩm; chú trọng đến tính hiệu quả kinh tế, đặc biệt là chăn nuôi heo, gia cầm theo hướng tập trung thông qua mô hình trang trại, gia trại, hợp tác xã theo hình thức công nghiệp, hình thành các vùng nuôi ổn định. Khuyến khích phát triển các loài động vật hoang dã (cá sấu, ba ba, trăn,…) trên toàn huyện.
Bốn là, tiếp tục phát huy lợi thế khai thác và nuôi trồng thủy sản của
huyện, khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế biển, thực hiện tốt chính sáchhỗ trợ phát triển. Từng bước chuyển khai thác thủy sản gần bờ bằng tàu công hỗ trợ phát triển. Từng bước chuyển khai thác thủy sản gần bờ bằng tàu công suất nhỏ sang khai thác xa bờ với tàu công suất lớn. Tập trung sản xuất thâm canh các loài thủy sản nuôi chủ lực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và
nhân dân có điều kiện phát triển mô hình nuôi tôm siêu thâm canh (ứng dụng
công nghệ cao) Duy trì diện tích nuôi trồng thủy sản hiện có, khai thác mạnh
mẽ các đối tượng nuôi trồng thủy sản, tập trung kết nối doanh nghiệp cung cấpvật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi gia trị hiệu quả, bền vững trong vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi gia trị hiệu quả, bền vững trong nuôi trồng thủy sản để hỗ trợ nông dân sản xuất có hiệu quả đặc biệt là áp dụng các tiến bộ khoa học bộ kỹ thuật, mô hình nuôi thành công để người dân áp dụng.
Năm là, chỉ đạo thành lập các hợp tác xã, tổ hợp tác, tạo điều kiện và
môi trường thuận lợi cho các hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động dịch vụ nôngnghiệp phát triển mạnh theo hướng liên kết, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản nghiệp phát triển mạnh theo hướng liên kết, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, phát triển các dịch vụ khuyến nông, khuyến ngư, thủy lợi, làm đất, thu hoạch, dịch vụ bảo vệ thực vật và phòng chống dịch bệnh cho thủy sản, gia súc, gia cầm. Đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp cung cấp các sản phẩm đầu vào có chất lượng, giá thành hợp lý để người dân chọn lựa sản xuất có hiệu quả cao.
Sáu là, Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất
nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi bao gồm: hệ thống côngtrình thủy lợi (kênh, đê, đập, cống, ô đê bao, trạm bơm điện), hệ thống lưới trình thủy lợi (kênh, đê, đập, cống, ô đê bao, trạm bơm điện), hệ thống lưới điện 3 pha phục vụ nuôi trồng thủy sản. Tập trung thực hiện các công trình thủy lợi, công trình ứng phó với biến đổi khí hậu, công trình phòng chống xâm nhập mặn.
Tập trung vốn từ các nguồn để hàng năm sên vét hoàn chỉnh hệ thống kênhcấp II và cấp III, cấp III vượt cấp trên địa bàn huyện kết hợp các xã, thị trấn sên vét cấp II và cấp III, cấp III vượt cấp trên địa bàn huyện kết hợp các xã, thị trấn sên vét toàn bộ các tuyến kênh nội đồng đảm bảo phục vụ tưới tiêu trong nuôi trồng thủy sản và sản xuất lúa.
3.2.3 Giải pháp về vận động tuyên truyền
Phối hợp mặt trận, đoàn thể các cấp tổ chức tuyên truyền sâu rộng, phổbiến và quán triệt chủ trương, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện tái cơ biến và quán triệt chủ trương, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện tái cơ
cấu ngành nông nghiệp của huyện để tạo đồng thuận cao trong cả hệ thốngchính trị, các doanh nghiệp và người nông dân trong việc huy động các chính trị, các doanh nghiệp và người nông dân trong việc huy động các nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, chế biến nông sản, từng bước thay đổi tư duy, tập quán sản xuất truyền thống sang phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, gắn với việc tái cơ cấu lại mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi và hình thức tổ chức sản xuất nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động, tăng thu nhập cho người nông dân.
Các ngành, các cấp từ huyện đến cơ sở vận động, tuyên truyền, phổ biến vàquán triệt chủ trương, nội dung Đề án. Đồng thời, chủ động tuyên truyền đến cán quán triệt chủ trương, nội dung Đề án. Đồng thời, chủ động tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên, nhân dân những thông tin đầy đủ, chính xác qua các phương tiện thông tin, báo chí về chương trình hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu của Ủy ban nhân dân huyện
3.2.4 Giải pháp về khoa học và công nghệ
Xúc tiến mạnh mẽ công tác chuyển giao ứng dụng các thành tựu củakhoa học- công nghệ và kỹ thuật sản xuất phù hợp với từng đối tượng sản xuất khoa học- công nghệ và kỹ thuật sản xuất phù hợp với từng đối tượng sản xuất trên từng vùng, tiểu vùng, gồm: chương trình sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu; phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học…; cơ giới hóa nông nghiệp; tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân.
Tiếp tục triển khai và nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả, phùhợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, tiểu vùng, tạo đột phá trong phát hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, tiểu vùng, tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp và thủy sản.
Ưu tiên cho các dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất thử nhằmtạo bước đột phá về nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cho các tạo bước đột phá về nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, hướng tới xây dựng nền nông nghiệp an toàn và bền vững, các lĩnh vực cần tập trung gồm: