b. Chọn van cho mạch nghịch lưu
XÂY DỰNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN
Ta có sơđồ tổng quát của hệ thống điều khiển được thể hiện nhưhình 4.1
Hình 4.1.Cấu trúc hệ thống điều khiển
4.1.Các bộđiều chỉnh
Ở chương 3 ta đã tổng hợp được bộđiều chỉnh tốc độ và bộđiều chỉnh dòng điện, chúng đều là bộđiều chỉnh PI với sơđồ nguyên lí như sau:
Hình 4.2.Sơ đồ nguyên lí của khâu PI
4.2.Các mạch đo lường
4.2.1.Khâu đo dòng điện xoay chiều
Sơđồđo dòng xoay chiều 3 pha (hình 4.3) sửdụng 3 biến dòng lắp ở 3 pha với điện trở tải R0. Điện áp sơ cấp biến dòng qua mạch chỉnh lưu cầu diôt ba pha, mạch lọc RC lọc thành phần xoay chiều sau chỉnh lưu.
Hình 4.3.Mạch đo dòng điện xoay chiều ba pha
4.2.2.Khâu đo tóc độ
Máy phát tốc được sử dụng đểđo tốc độđộng cơ với sơđồ nguyên lí như hình 4.4
Hình 4.4.Sơ đồ nguyên lý máy phát tốc một chiều
4.3.Khối mạch phát xung điều khiển nghịch lưu
Sơđồ cấu trúc của hệđiều khiển nghịch lưu được trình bày trên hình 4.5
Hình 4.5 Sơ đồ cấu trúc khâu phát xung điều khiển nghịch lưu
Trong sơ đồ trên xung trước khi đi vào khâu phân phối được tạo ra từ mạch biến đổi điện áp – tần số(U/f). Bộ phân phối nhằm tạo ra các tín hiệu và phân phối các tín hiệu đó vào từng van động lực riêng biệt. Bộ driver có vai trò tạo xung và công suất thích hợp để đóng mở các van.
4.3.1.Mạch biến đổi điện áp – tần số(U/f)
Mạch biến đổi điện áp – tần sốlà mạch phát xung chữnhật có tần sốtỷlệvới điện áp điều khiển.Sơđồnguyên lí của mạch được thểhiện nhưhình 4.6
Hình 4.6.Mạch nguyên lý bộ biến đổi U/f
Tần số ra f~ U1 và được tính theo công thức:
12 2 1 4 max 2 4 2 1 8U R RC U R R f + = 4.3.2.Bộ phân phối
Theo nguyên lý hoạt động của nghịch lưu áp ba pha, để tạo ra hệ thống ba pha thì các xung đưa vào mở các van đều có thời điểm lệch nhau là 600 trong một chu kì của điện áp ra. Do đó bộ phân phối thực chất là bộchia tần với hệ số K=6, với chức năng tạo ra điện áp ba pha. Ở đây ta sử dụng 3 J-K Flip Flop để xây dựng mạch. Sơđồ của bộ phân phối được thể hiện nhưhình 4.7
Hình 4.7.Bộ chia 6 dùng J-K Flip Flop
4.3.3.Khuếch đại xung (Driver)
Để tạo xung và công suất thích hợp nhằm đóng mở van IGBT ta sửdụng driver TLP250 có sơđồnhư hình 4.8
4.4.Mạch hạn chế dòng điện
Mạch hạn chế dòng được đặt trước mạch vòng dòng điện có tác dụng hạn chế dòng điện trong quá trình quá độ. Sơđồnguyên lý mạch hạn chế dòng được thể hiện trong hình 4.9
Hình 4.9.Mạch hạn chế dòng điện
Khi U1>0, nếu U1>U+ thì D+ mở, U2 = U+ Khi U1<0, nếu |U1|>|U-| thì D- mở, U2 – U-
Chương 5