- Cholesteatoma thượng nhĩ ở một tai có sức nghe tốt với màng nhĩ và
5.3.4. Ưu nhược điểm các kỹ thuật
Kỹ thuật Ưu điểm Nhược điểm
Canal wall up
-tạo được vị trí giải phẫu và chức năng sinh lý của màng nhĩ
-đảm bảo được thể tích tai giữa -không phải chăm sóc hố mổ chũm Tóm lại là bảo tồn được cấu trúc giải phẫu bình thường của tai giữa, đem lại cho người bệnh một tai khô dễ chịu trong sinh hoạt hàng ngày, tạo thuận lợi cho việc tái tạo hệ thống truyền âm giải quyết chức năng nghe cho người bệnh
-Khả năng sót bệnh tích cholesteatoma và tái phát cao
-Phải phẫu thuật thì hai -Phải theo dõi sau phẫu thuật
Canal wall down
-Đảm bảo khả năng cao lấy được sạch bệnh tích, dẫn lưu và thông khí tốt
-Theo dõi dễ tình trạng tái phát
-Phải chăm sóc hố mổ chũm thường xuyên
-ảnh hưởng lớn đến chức năng nghe của bệnh nhân -Tính thẩm mỹ của ống tai ngoài Chẩn đoán Cholesteatoma MRI Diffusion nếu hình ảnh chưa rõ Cholesteatoma thứ phát Nếu có tiền sử bệnh tai, màng nhĩ thủng, hình ảnh khối ngờ cholesteatoma/ hoặc lỗ thủng phần màng chùng, sát xương, bờ nham nhở/ hoặc túi co kéo thượng nhĩ mức độ nặng, đáy túi không nhìn thấy/ Thính lực đồ nghe kém tiếp nhận mức độ vừa,nặng hoặc hỗn hợp/Nhĩ lượng thể hiện túi co kéo mức độ nặng không còn hoặc rất ít thể tích tai giữa Chụp CT
Cholesteatoma nguyên phát
Nếu không có tiền sử gì đặc biệt, màng nhĩ nguyên vẹn, nghe kém dẫn truyền hoặc hỗn hợp
Bước 3:Đo thính lực đồ, nhĩ lượng
Nội soi: ống tai ngoài, màng nhĩ, hòm nhĩ, đáy lỗ thủng, khám xương chũm, khám tiền đình
Bước 2: Khám lâm sàng
Bước 1: Khai thác bệnh sử Tiền sử bệnh tai: nghe kém, thường xuyên 1 bên, đau tai, chảy tai, chóng mặt, nhiễm trùng tai, thủng màng nhĩ, phẫu thuật tai, VMDU