Cách ghi kích thớc trên bản vẽ:

Một phần của tài liệu Huong dan thiet ke cong nghe ducp1 (Trang 40)

9. vẽ bản vẽ đúc:

9.7. cách ghi kích thớc trên bản vẽ:

Khi thiết kế đơn giản bản vẽ vật đúc là bản vẽ chung nhất, không còn kèm theo nhiều bản vẽ chi tiết, tỉ mỉ khác nữa nên trên bản vẽ vật đúc phải ghi đầy đủ các kích thớc cần thiết.

Quy định cách ghi kích thớc trên bản vẽ vật đúc nh sau:

- Kích thớc ghi rõ ràng để dễ nhận thấy, có số đo ngay, không cần phải tính toán thêm. Trên bản vẽ công nghệ đúc các kích thớc nên cùng màu với ký hiệu về đờng nét (ví dụ: kích thớc của lõi dùng màu xanh, của hệ thống rót và lợng d dùng màu đỏ).

- Lợng trừ co, độ xiên, dung sai của mẫu có trong quy định chung có thể không cần ghi, nhng những giá trị đặc biệt nằm ngoài tiêu chuẩn thì phải bắt buộc phải ghi rõ, ví dụ:

 dung sai cho một kích thớc nào đó: 3 1

120 

 lợng d hoặc lợng hụt bù co 4055

 những kích thớc nào ở bản vẽ mẫu (nhất là tấm mẫu) khi chế tạo không tính lợng trừ co sẽ đợc đánh dấu bằng dấu sao ở góc (ví dụ khoảng cách giữa hai chốt của tấm mẫu – xem hình vẽ H.36a).

 các kích thớc về đầu gác và khe hở có thể ghi thêm cả dung sai cho phép. Trong những trờng hợp đơn giản có thể dùng quy ớc riêng để bớt số l- ợng kích thớc, ví dụ kích thớc đầu gác mẫu M và hộp lõi HL có thể viết chung (xem H.36b): M252/H6250.

- Trên bản vẽ vật đúc cũng cần ghi rõ các kích thớc về độ thẳng góc, độ song song, độ đồng trục… theo ký hiệu và quy định chung của bản vẽ kỹ thuật.

- Khi thiết kế bản vẽ mẫu và hộp lõi càn phải bổ sung thêm các kích th- ớc cha ghi trên bản vẽ vật đúc, thêm các hình chiếu ohụ- điều này cần đặc biệt chú ý đối với kết cấu vật đúc đợc tạo thành một phía do khuôn, một phía do lõi. 40 Hình 36- Ghi kích th ớc ở mẫu a) Kích th ớc có l ợng hụt bù cho co bị cản và kích th ớc không tính độ co (±); b) Ghi kích th ớc chung cho

Một phần của tài liệu Huong dan thiet ke cong nghe ducp1 (Trang 40)

w