STT Nội Dung Mô tả Ý Nghĩa Tiêu
chuẩn cần đạt
1 Rửa tay Theo 6 bước chuẩn Phòng ngừa nhiễm khuẩn khuẩn
Đúng 6 bước chuẩn 30
2 Đặt bệnh nhi ở tư thế phù hợp phù hợp
Đặt bệnh nhi nằm nghiêng trái, kéo quần xuống quá gối, chân trên co, chân dưới duỗi. (bệnh
Megacolon: Bn nằm ngửa, tư thế sản khoa).
Phù hợp với giải phẫu hệ tiêu hóa, giúp nước vào đại tràng dễ dàng hơn
BN nằm đúng tư thế.
3 Kiểm tra nhiệt độ nước thụt thụt
Kiểm tra nhiệt độ nước thụt bằng nhiệt kế hoặc nhỏ nước vào mu bàn tay Tránh hạ thân nhiệt cho BN Nhiệt độ đúng theo quy định 4 Treo bốc thụt. Nối ống thông với bốc thụt, kẹp ống thông Chiều cao bốc thụt từ 60 – 80 cm so với mặt bàn thụt Tạo thành hệ thống kín 5 Đổ nước vào bốc thụt và đuổi khí Đổ nước (10ml/kg cân nặng cho mỗi lần đưa nước vào đại tràng), mở kẹp, đuổi khí, kẹp ống thông lại Đủ lượng nước để thụt Hạn chế khí vào đại tràng. Đủ nước theo cân nặng
6 Đi găng chăm sóc Đảm bảo tránh lây
nhiễm
Theo đúng kỹ thuật
7 Bôi trơn đầu ống thông và đưa vào hậu môn và đưa vào hậu môn
Dùng dầu Paraphin hoặc mỡ kháng sinh bôi trơn đầu ống thông Cách đưa ống thông vào hậu môn: một tay bộc lộ hậu môn , một tay cầm ống thông đưa nhẹ nhàng vào hậu môn từ 5- 7 cm (đối với Bệnh nhi Megacolon đặt đến chạc ba của ống thông) Giúp đặt ống thông dễ dàng (đối với Bệnh nhi Megacolon phải đưa qua đoạn vô hạch thì mới tới chỗ chứa phân)
Đặt và giữ ống thông đúng vị trí
8 Mở kẹp cho nước chảy từ từ đến hết từ từ đến hết Tránh tăng áp lực đột ngột trong ổ bụng có thể gây thủng ruột. Bệnh nhi không thấy đau bụng 31
9 Kẹp, rút ống thông và hướng dẫn trẻ đi ngoài hướng dẫn trẻ đi ngoài
Kẹp và rút ống thông. Sau 5- 10 phút cho trẻ đi ngoài (đối với trẻ sơ sinh và Bệnh nhi Megacolon kẹp khoảng 5 phút sau đó giữ ống thông để cho phân và nước chảy ra theo ống)
Đủ thời gian làm tan phân cứng, kích thích nhu động ruột giúp bệnh nhi đi ngoài dễ dàng hơn Bệnh nhi đi ngoài được. Lượng phân, nước ra tương đương lượng nước đưa vào 10 Tiếp tục thụt đến khi trẻ đi ngoài hết phân hoặc nước tháo ra qua ống thông trong thì dừng lại Lặp lại quy trình từ bước 4 đến bước 8 Làm sạch hết phân trong đại tràng. Bệnh nhi đi ngoài hết phân hoặc nước tháo ra qua ống thông trong
11 Vệ sinh và thay quần áo sạch cho bệnh nhi áo sạch cho bệnh nhi
Giữ vệ sinh, tránh nhiễm lạnh Bệnh nhi sạch sẽ Không bị nhiễm lạnh 12 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi chép hồ sơ bệnh án Phân loại rác thải,khử khuẩn dụng cụ Phân loại rác đúng,khử khuẩn theo tiêu chuẩn của KSNK BẢNG KIỂM THỰC HÀNH 32
STT Nội dung Đạt Chưa Đạt
A CHUẨN BỊ
15 Chuẩn bị nhân viên y tế 16 Chuẩn bị môi trường
17 Chuẩn bị bệnh nhi và gia đình bệnh nhi
B CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Rửa tay
2 Đặt bệnh nhi ở tư thế phù hợp
3 Kiểm tra nhiệt độ nước thụt. Treo bốc thụt. Nối ống thông với bốc thụt, kẹp ống thông. với bốc thụt, kẹp ống thông.
4 Đổ nước vào bốc thụt và đuổi khí
5 Đi găng chăm sóc. Bôi trơn đầu ống thông và đưa vào hậu môn môn
6 Mở kẹp cho nước chảy từ từ đến khi hết .
7 Kẹp, rút ống thông và hướng dẫn trẻ đi ngoài
8 Tiếp tục thụt đến khi trẻ đi ngoài hết phân hoặc nước tháo ra qua ống thông trong thì dừng lại ra qua ống thông trong thì dừng lại
9 Vệ sinh và thay quần áo sạch cho bệnh nhi
10 Thu dọn dụng cụ.Rửa tay,ghi chép hồ sơ bệnh án.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.http://yduocvn.com/?x/=newsdetail&n=4130&/c/=193&/g/=7&/16/5/2010/ky -thuat-thut-thao.html.
2. Wrong nursing care of infant and children.
QUY TRÌNH KỸ THUẬT THAY BĂNG
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:
1. Nêu được mục đích, chỉ định và nguyên tắc của quy trình kỹ thuật thay băng
2. Thực hiện được quy trình thay băng, đảm bảo an toàn cho bệnh nhi
3. Biết phát hiện những bất thường của vết thương để xử trí kịp thời.
I/ MỤC ĐÍCH
1. Đánh giá tình trạng của vết thương, phát hiện và xử trí những bất thường
2. Làm sạch vết thương, ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn và nhiễm khuẩn chéo trong Bệnh viện
3. Bôi đắp thuốc vào vết thương (nếu cần)
II/ CHỈ ĐỊNH
- Tất cả các vết thương, vết mổ có thể thay băng hàng ngày. - Vết thương, vết mổ đặc biệt thay băng theo y lệnh bác sĩ.