III. Các hoạt động dạy Học chủ yếu:
b. Giảng bài mới:
HĐ1:Quan sát nhận xét. (20’) HS nêu
được những việc cần làm, giải nthích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS mở SGK quan sát các hình 1, 2, 3, 4.
- GV giảng giải, bổ sung.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp nhắc lại.
* Thảo luận
- HS quan sát nêu nội dung từng hình.
+ H1: Bạn đang ăn cơm, bữa ăn có cá, rau, canh, chuối.
+ Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng ? + Nên làm gì và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- GV hướng dẫn HSKT biết ngồi học đúng tư thế, biết ăn uống đầy đủ để xương phát triển tốt .
- GV giảng giải, giáo dục HS không mang vác các vật nặng để xương và cơ phát triển tốt.
HĐ2: Trò chơi: “Nhấc một vật” (10’)
HS biết được cách nhấc một vật sao cho hợp lí để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống.
* Cách tiến hành:
- GV làm mẫu hướng dẫn HS cách chơi: + Chia lớp thành 2 đội xếp thàng 2 hàng dọc, đứng trước vạch chuẩn. 2 vật nặng để cách 2 đội một khoảng bằng nhau.
+ GV hô: Bắt đầu.
- GV bao quát nhận xét em nào nhấc vật đúng tư thế. Đội nào có nhiều em làm đúng, làm nhanh là thắng.
4. Củng cố: (4’)
+ Cần làm gì để xương và phát triển tốt ? - GV nhận xét, giáo dục HS có ý thức thực hiện các biện pháp vận động để xương và cơ phát triển tốt.
5. Dặn dò: (1’)
- GV mời HS nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà chăm tập thể dục, ăn uống đầy đủ để cơ và xương phát triển tốt. Xem và tìm hiểu trước bài: Cơ quan tiêu hóa.
+ H2: Bạn ngồi học không ngay ngắn. + H3: Một bạn đang chơi.
+ H4, 5: Các bạn đang xách nước, bạn ở hình 5 xách nặng hơn.
+ Vì xách nặng sẽ làm cong xương sống. + Nên: Ăn uống đầy đủ, ngồi học đúng tư thế chỗ học đủ ánh sáng, luyện tập TDTT.
+ Không nên: Ngồi học sai tư thế, mang vác xách nặng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
* Trò chơi - HS theo dõi.
- HS đứng theo 2 đội.
+ Khi nghe lệnh HS ở 2 hàng chạy lên nhấc vật nặng chạy về chỗ vạch chuẩn đặt xuống và chạy về cuối hàng. 2 HS tiếp theo bê vật nặng để lên chỗ cũ tiếp theo cho đến người cuối cùng.
- HS theo dõi nhận xét.
+ Cần tập luyện thể dục, thể thao, vận động hàng ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS nhận xét tiết học. - HS theo dõi và thực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜTiết 4: CHỦ ĐỀ : TẾT TRUNG THU Tiết 4: CHỦ ĐỀ : TẾT TRUNG THU
I/ MỤC TIÊU
- Biết Tết trung thu được tổ chức vào mùa thu và vào rằm tháng 8.
- Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc, quí mến của cha mẹ đối với con cái một cách cụ thể. Vì thế tình cảm gia đình ngày càng thêm khăng khít.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Nội dung bài soạn
- HS: Các em hát thuộc bài hát : Rước đèn ông sao
-