III. Các hoạt động dạy Học chủ yếu:
a. Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mư
b. Cô giáo cho em mượn quyển sách. c. Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.
- GV hướng dẫn HSKT biết nói lời cảm ơn xin lỗi thích hợp trong thực tế hàng ngày . - GV nhận xét sửa sai, giáo dục HS nói lời cảm ơn chân thành, tự nhiên.
+ Bài 2 (10’).
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nêu tình huống yêu cầu HS nói lời xin lỗi.
a. Em lỡ bước giẫm vào chân bạn.
b. Em mải chơi quên làm việc nhà mẹ đã dặn.
c. Em đùa nghịch va vào một cụ già. - GV nhận xét, khen ngợi.
+ Bài 3: (15’)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gắn tranh lên bảng, hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời:
+ Tranh 1: Trong tranh vẽ gì ?
+ Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì ? + Hãy dùng lời của em nói lại nội dung bức tranh này ?
- GV nhận xét khen ngợi và hướng dẫn HS tập nói theo tranh 2.
Hát
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp nhắc lại.
+ Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại.
- HS thảo luận theo 4 nhóm và tập nói lời cảm ơn.
- Đại diện các nhóm thực hiện trước lớp: a. Mình cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn nhé ! b. HS (lễ phép, kính trọng): Em cảm ơn cô ạ !
c. Chị (anh) cảm ơn em nhé !
- HSKT biết nói lời cảm ơn xin lỗi thích hợp trong thực tế hàng ngày theo hướng dẫn của cô .
- HS theo dõi, nhận xét nhóm bạn.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại.
- HS thực hành nói lời xin lỗi: a. Xin lỗi. Tớ vô ý quá !
b. Con xin lỗi mẹ, lần sau con sẽ không thế nữa.
c. Em cần đỡ cụ già dậy và nói: Cháu xin lỗi cụ ạ !
- HS theo dõi, nhận xét.
+ Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại.
- HS quan sát trả lời:
+ Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhận quà của mẹ (cô, bác ) cho.
* GV liên hệ GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức dọn nhà cửa khi làm vỡ bình bông.
4. Củng cố: (4’)
+ Khi nào em cần nói lời cảm ơn ? + Khi nào em cần nói lời xin lỗi ?
- GV nhận xét,GDHS có ý thức cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi làm phiền người khác.
5. Dặn dò:(1’)
-Về nhà các em học bài Xem và tìm hiểu trước tiết TLV tuần 5.
+ Bạn phải nĩi lời cảm ơn mẹ (cô, bác)
- 3 HS khá trình bày trước lớp: Mẹ tặng Lan một con gấu bông. Lan thích lắm, nhận lấy và nói: “Con cảm ơn me ạ !”
- HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe và thực hiện.
- Khi em được người khác giúp đỡ.
+ Khi em mắc lỗi với người khác hay làm phiền người khác. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Toán Tiết 20: 28 + 5. I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5. Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và giải toán có lời văn.
- HS thực hiện đúng kết quả các phép cộng dạng 28 + 5, cộng có nhớ dưới dạng tính viết. Vẽ đươc đoạn thẳng theo yêu cầu. Giải được bài toán có 1 phép cộng. Làm hoàn thành các bài tập ứng dụng 1 cột 1, 2, 3, bài 3, 4 SGK Toán trang 20.
- HS tự giác trong học toán, có ý thức cẩn thận, trình bày tập vở sạch. + HSKT: GV hướng dẫn HSKT tính 10 + 8 , 10 + 9 , 18 + 3, 19 + 4
II. Chuẩn bị:
- GV: Que tính, bảng gài.
- HS: vở viết, vở BTT, phấn, bảng con, que tính, đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV mời 2 HS lên bảng lớp đọc bảng 8 cộng với một số và làm tính. Cho lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
b. Giảng bài m ới: (40’)
HĐ1: Hình thành kiến thức. (20’)
- GV nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5
Hát
- 2 HS lên bảng lớp đọc bảng 8 cộng với một số và làm tính. Cả lớp làm vào bảng con. 8 + 9 = 17
9 + 6 = 15
- 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp nhắc lại.
que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
+ Thêm làm tính gì ?
- GV dùng que tính,bảng gài thực hiện lại. - GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc. 33 5 28 + - GV cho HS đọc lại cách tính. HĐ2: Luyện tập. (20’) + Bài 1: (8’).
- GV mời HS đọc yêu cầu của bi tập.
- GV hướng dẫn mời 2 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vào bảng con. (cột 1, 2, 3) 18 3 + 38 4 + 58 5 + 38 9 + 79 2 + 19 4 + - GV hướng dẫn HSKT tính 10 + 8 , 10 + 9 , 18 + 3, 19 + 4
* GV lưu ý HS viết các số thẳng hàng với nhau.
- GV nhận xét, sửa sai.
+ Bài 3: (7’).
- GV mời HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tìm tất cả có bao nhiêu con làm tính gì ?
- GV mời 1 HS lên bảng lớp làm. Cho cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
Gà : 18 con Vịt : 5 con Gà và vịt có : …con ?
- GV thu vở chấm và nhận xét, sửa sai.
*GDHS chăm sóc tốt các con vật được nuôi trong nhà .
+ Bài 4: (5’)
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời HS nêu cách vẽ.
- GV cho HS vẽ vào bảng con.
que tính nữa trả lời: + Tất cả có 33 que tính. + Làm tính cộng 9 + 5.
- HS so sánh lại kết quả. - HS theo dõi nêu cách tính: + 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1. + 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
28 + 5 = 33 - HS đọc đồng thanh, cá nhân.
+ Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại: Tính. - 2 HS lên bảng lớp. Cả lớp làm bảng con (cột 1, 2, 3) 21 3 18 + 42 4 38 + 63 5 58 + 47 9 38 + 81 2 79 + 19 4 23 + - HSKT tính theo hướng dẫn của cô . 10 + 8 , 10 + 9 , 18 + 3, 19 + 4 - Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương .
+ Bài 3:
- 1 HS đọc bài toán. Cả lớp đọc lại. + Có 18 con gà và 5 con vịt.
+ Tất cả gà cả vịt có bao nhiêu con ? + Làm tính cộng 18 + 5 - 1 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số con gà và vịt có là: 18 + 5 = 23 (con ) Đáp số: 23 con.
- HS nộp bài. HS nhận xét bài trên bảng lớp. - Lắng nghe thực hiện .
+ Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại: Vẽ đoạn thẳng 5 cm.
- HS nêu: Vẽ đoạn thẳng dài từ số 0 đến số 5, đánh dấu 2 điểm, ghi tên ta được đoạn thẳng 5 cm: 5cm
A B - Cả lớp vẽ vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố: (4’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính 28 + 5. - GV nhận xét, giáo dục HS.
5. Dặn dò: (1’)
- GV mời 1 HS nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà các em học bài. Xem và tìm hiểu trước bài sau: 38 + 25.
- HS lắng nghe. - 2HS nhắc lại - HS lắng nghe và thực hiện. - 1 HS nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Tự nhiên và xã hội
Tiết 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. I. Mục tiêu:
- HS biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
- HS nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Biết ngồi, đi đứng đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp vận động để xương và cơ phát triển tốt.
+ GV hướng dẫn HSKT biết ngồi học đúng tư thế, biết ăn uống đầy đủ để xương phát
triển tốt .II. Chuẩn bị:
- GV: Vật nặng để thực hành.
- HS: SGK, vở đầu bài, xem tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ GV đính lên bảng tranh hệ cơ, mời 2 HS lên bảng chỉ và nói tên các cơ.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.