ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ
1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả kiến theo ý kiến của tác giả
Khi áp dụng sáng kiến này trong năm học 2018 – 2019 tôi nhận thấy:
Việc đề ra một số phương pháp hoạt động khởi động trong giờ dạy Ngữ văn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực học sinh, tạo hứng thú cho học sinh, học sinh thực sự bị lôi cuốn vào quá trình học tập, tiếp nhận tri thức một cách chủ động.
Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là các năng lực như: hợp tác, giải quyết các vấn đề thực tiễn, thu thập thông tin, trao đổi, thảo luận…
Chất lượng học tập của các lớp có áp dụng sáng kiến này đều cao hơn đáng kể so với các lớp dạy chưa áp dụng sáng kiến. Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo trong học tập. Hoạt động khởi động tạo bầu không khí vui tươi, thân thiện, thoải mái trong tiết học, giúp học sinh hứng thú hơn với môn học. Góp phần tạo môi trường thuận lợi cho bài học mới. Vì thế mà chất lượng dạy và học được nâng cao hơn.
Dưới đây là kết quả khảo sát học sinh:
Số lớp được khảo sát lần đầu: 03 lớp (bao gồm lớp 11A2, 11A4 và lớp 11D1), đây là những lớp do tác giả sáng kiến được phân công giảng dạy trong
năm học 2018- 2019. Số học sinh được khảo sát: 103 học sinh.
Bảng kết quả khảo sát T
T
Nội dung khảo sát Số học sinh khảo sát Tỉ lệ %
1 Em có chuẩn bị bài trước khi đếnlớp không? lớp không?
103 100%
Thường xuyên 90 87%
Thỉnh thoảng 11 11%
Không 2 2%
2 Em có hứng thú với khởi động tiếthọc không? học không? 103 100% Hứng thú mức độ cao 80 78% Hứng thú mức độ trung bình 11 11% Hứng thú mức độ thấp 9 8% Không hứng thú 3 3%
3 Khởi động có giúp em định hướngđược kiến thức mới cần tìm hiểu được kiến thức mới cần tìm hiểu không?
103 100%
Định hướng tốt 85 83%
Chưa rõ ràng 16 16%
Không định hướng được 2 1%
4 Em có chủ động tìm hiểu kiếnthức để giải quyết vấn đề đặt ra thức để giải quyết vấn đề đặt ra trong khởi động không?
103 100%
Có 89 86%
Chỉ chủ động khi được cô hướng dẫn và định hướng rõ ràng
11 11%
Không 3 3%
Khởi động có kích thích em tìm hiểu bài học không?
103 100% Có 96 93% Không 7 7% Em có đồng ý không tổ chức hoạt động khởi động không? 103 100% Không đồng ý 95 92% Đồng ý 8 8%
Số lớp được khảo sát giai đoạn 2: 04 lớp (bao gồm lớp 11A2, 11A3, 11A4 và lớp 11D2), đây là những lớp do các đồng nghiệp được phân công giảng dạy trong năm học 2019- 2020 (mới áp dụng trong kì I). Số học sinh được khảo sát:
148 học sinh.
Bảng kết quả khảo sát T
T
Nội dung khảo sát Số học sinh khảo sát Tỉ lệ %
1 Em có chuẩn bị bài trước khi đếnlớp không? lớp không?
148 100%
Thường xuyên 130 88%
Thỉnh thoảng 15 10%
Không 3 2%
2 Em có hứng thú với khởi động tiếthọc không? học không? 148 100% Hứng thú mức độ cao 120 81% Hứng thú mức độ trung bình 17 12% Hứng thú mức độ thấp 8 5% Không hứng thú 3 2%
3 Khởi động có giúp em định hướngđược kiến thức mới cần tìm hiểu được kiến thức mới cần tìm hiểu không?
148 100%
Định hướng tốt 121 82%
Chưa rõ ràng 23 16%
Không định hướng được 4 2%
4 Em có chủ động tìm hiểu kiếnthức để giải quyết vấn đề đặt ra thức để giải quyết vấn đề đặt ra trong khởi động không?
148 100%
Có 121 82%
Chỉ chủ động khi được cô hướng dẫn và định hướng rõ ràng
21 14%
Không 6 4%
Khởi động có kích thích em tìm hiểu bài học không?
148 100% Có 134 91% Không 14 9 % Em có đồng ý không tổ chức hoạt động khởi động không? 148 100%
Không đồng ý 140 95%
Đồng ý 8 5%
2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Khi tôi quan sát quá trình học tập và trao đổi trực tiếp với học sinh lớp thực nghiệm 11A2, 11A4 và 11D1, hầu hết ý kiến của các em đều cho rằng: Một số phương pháp hoạt động khởi động khiến học sinh phải hoạt động nhiều hơn nhưng rất vui, hào hứng. Các em được chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức; Tăng cường năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp... ; Rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học sinh như: thuyết trình, sử dụng công nghệ thông tin....
Sau khi được áp dụng ở lớp tác giả dạy (năm học 2018-2019), sáng kiến đã được các đồng nghiệp cùng bộ môn áp dụng vào kì I năm học 2019- 2020, họ cũng cho rằng: Học sinh hứng thú trong học tập hơn, phát huy được tính chủ động, sáng tạo nhiều hơn, chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đươc cải thiện đáng kể. Như vậy có nghĩa là sáng kiến có thể bổ sung, hoàn thiện để áp dụng rộng rãi.