An toàn cho bộ

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 –6 tuổi trong trường mầm non (Trang 32 - 35)

- Bài mới: Làm mẫu:

An toàn cho bộ

Được học được chơi Bộ luụn nhớ lời Mẹ và cụ giỏo Giường ngủ, tủ ỏo Bàn ghế, tường rào Ở những nơi cao Bộ khụng trốo nhộ. Sàn nhà trơn trượt Bộ chẳng chạy đõu Đừng xụ đẩy nhau Bộ chẳng chạy nhảy Khi ra xếp hàng Và nhớ đừng mang Đồ chơi nguy hiểm Sỳng hơi, dao, kiếm Bộ chẳng nghịch đõu Luụn nhớ trong đầu Lời cụ lời mẹ. An toàn con nhộ! Hóy nhớ đừng quờn (Sưu tầm) Đi dộp lờ Đi dộp lờ Khụng được chạy Kẻo vấp ngó Góy trẹo chõn Rỏch ỏo quần Tay lấm bẩn Đi cẩn thận Bước nhẹ nhàng Chớ vội vàng Cỏc bạn nhộ!

trường. Trong thực tế, rất nhiều bậc phụ huynh cũn e ngại khi tham gia vào quỏ trỡnh giỏo dục trẻ, hơn nữa phần lớn cha mẹ thường lung tỳng khi lựa chọn cỏc hỡnh thức thực hiện. BGH đó làm bảng thụng bỏo, thụng tin dành cho phụ huynh, cỏc bậc cha mẹ cú thể đọc, quan sỏt theo dừi dễ dàng giỳp nhà trường tuyờn truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giỏo dục ở con mỡnh, tạo điều kiện cho giỏo viờn trao đổi hai chiều với cỏc bậc cha mẹ những vấn đề liờn quan đến trẻ, cỏc thụng tin của lớp, thụng tin sức khỏe, ngược lại cỏc bậc cha mẹ cú thể ghi chộp những yờu cầu, đề nghị, thụng tin cần trao đổi với giỏo viờn.

Cú thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn khi chơi theo đụi bạn trong mụi trường của riờng chỳng hơn là chơi trong một nhúm bạn tại trường. Bản thõn tụi thấy rằng, một số trẻ cú khú khăn trong việc kết bạn hoặc chia sẻ với bạn theo nhúm lớn, lại cú thể hỡnh thành mối liờn kết thõn thiết với bạn mới trong mụi trường gia đỡnh của trẻ. Cha mẹ cú thể giỳp trẻ phỏt triển kỹ năng cảm xỳc và xó hội bằng cỏch tạo ra cỏc mối liờn kết bạn bố tại gia đỡnh.

Ở lớp tụi đang chủ nhiệm, một chỏu gỏi từ đầu năm học rất nhỳt nhỏt, rụt rố mặc dự đó lờn lớp lớn nhưng khi đi lớp rất hay khúc, khi trũ chuyện với phụ huynh của trẻ đú, tụi mới biết chỏu mới chuyển về trường và cú ớt bạn chơi cựng.Tụi đó khuyến khớch cha mẹ chơi với con của họ, hoặc hóy hỏi trẻ: “Con muốn mời ai ở lớp về nhà chơi?” Hoặc bản thõn bố mẹ làm bạn của trẻ. Mối quan hệ này sẽ được trẻ duy trỡ khi đến trường, khi cú được mối liờn kết với một trẻ nào đú trong lớp, cỏc mối quan hệ khỏc sẽ hỡnh thành tiếp theo một cỏch dễ dàng hơn.

- Tụi đó tuyờn truyền và chia sẻ để cha mẹ trẻ khụng nờn bực bội khi trẻ về đến nhà hoặc cho rằng trẻ chỉ biết chơi suốt ngày. Cha mẹ cần cú niềm tin với sự hướng dẫn của chỳng tụi và năng khiếu tũ mũ bẩm sinh của trẻ, trẻ cú thể lĩnh hội kinh nghiệm nhằm giải quyết cỏc vấn đề quan trọng, đọc, làm toỏn, thử nghiệm một số kỹ năng khoa học khi chơi với nhau.

- Cha mẹ trẻ cần phối hợp với tụi và cỏc giỏo viờn trong lớp một cỏch chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tỡnh nguyện vào quỏ trỡnh giỏo dục trong nhà trường. Cha mẹ nờn tham gia vào cỏc buổi trao đổi với giỏo viờn, tham gia cỏc buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự cỏc hoạt động ngoại khoỏ; chỉ bằng cỏch đú thụi cha mẹ đó giỳp trẻ hiểu rằng học là phải học cả đời.

- Tụi và giỏo viờn trong lớp đó khuyờn cỏc phụ huynh cần giỏo dục để trẻ cảm thấy thoải mỏi tự tin trong mọi tỡnh huống của cuộc sống. Nếu cha mẹ muốn giỏo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đỏnh thức sự tự ý thức của

giỏi và thường xuyờn được cỏc cụ khen. Nhưng đụi lỳc con bướng khụng chịu nghe lời thụi anh ạ! Em nghĩ anh nờn khen con nhiều hơn. Vỡ mỗi khi ở lớp em khen con, con đều rất tự giỏc làm việc mà khụng cần đợi đến lỳc cụ phải nhắc nhở. Phải chăng anh cũng nờn làm như vậy vừa giỳp con tăng tớnh tự giỏc và vừa tạo sự gần gũi giữa hai bố con anh ạ!”

Sau khi nghe tụi trũ chuyện, phụ huynh lớp tụi cũng về ỏp dụng cỏch giỏo dục con như lời tụi khuyờn và thấy kết quả ngay buổi tối đầu tiờn ỏp dụng.

- Trong gia đỡnh, việc dạy trẻ những nghi thức văn húa trong ăn uống rất cần thiết. Để trẻ cú được những kỹ xảo, thúi quen sử dụng đồ dựng một cỏch chớnh xỏc và thuần thục và khộo lộo, khụng chỉ đũi hỏi trẻ phải thường xuyờn luyện tập, mà cũn phải đỏp ứng được những nhu cầu của trẻ, đú là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn húa, những hành vi đỳng, đẹp, văn minh của chớnh cha mẹ và những người xung quanh trẻ.

Vớ dụ: Cụ thể, trong lớp tụi cú chỏu ăn bằng tay trỏi. Tụi và giỏo viờn trong lớp đó rốn cho chỏu cỏch cầm thỡa bằng tay phải, nhưng theo thúi quen thỉnh thoảng chỏu lại đổi tay để cầm thớa, và cỏc cụ trong lớp luụn phải nhắc nhở. Tụi đó phải phối kết hợp với phụ huynh trao đổi việc này cho phụ huynh chỏu đú: “ Chị ơi! Con rất hay cầm tay trỏi khi ăn uống. Mặc dự cỏc cụ nhắc rất nhiều và cũng tập cho con cầm bằng tay phải nhưng thỉnh thoảng do thúi quen con lại đổi tay để cầm thỡa. Chị về nhà rốn cho con cỏch cầm thỡa bằng tay phải giỳp em để con quen và cầm đỳng cỏch chị nhộ.!” Khi được trao đổi như vậy, phụ huynh lớp tụi cũng rất vui vẻ đồng ý và phối kết hợp giữa gia đỡnh và nhà trường để sửa cho chỏu.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 –6 tuổi trong trường mầm non (Trang 32 - 35)