2. KN: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích các hình.
* GDHS: Biết vận dụng các KT đã học vào thực tiễn 3. TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - GV nhận xét, cho điểm
2. Giới thiệu bài 3. Luyện tập Bài 1
- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi các số đo vào hình vẽ 4cm A B 3cm C D 5cm - Chấm chữa bài Bài 2
Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm 1 số bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc nội dung- yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm 1 số em
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
- Chấm chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn? - Về nhà làm VBT toán + VBTNC - 2 em nêu. Lớp nhận xét - HS đọc đề, quan sát hình - 1 HS lên bảng – lớp làm vở - Các bước giải: a/ Diện tích HTG ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích HTG BCD là 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
* b/ TSPT của diện tích HTG ABC và diện tích HTG BCD là 6 : 7,5 = 0,8 = 80% ĐS : a/ 6cm2; 7,5cm2 b/ 80% - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của 2 hình tam giác: 72 – 36 = 36( cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ và KNP.
- HS đọc đề và giải - 1 HS làm bảng- lớp làm vở Bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung ĐS : 13,625 (cm2)
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2016
Toán
I. MỤC TIÊU:
1KT: Biết tính diện tích, thể tích HHCN thể tích HLP
2.KN: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức quy tắc tính diện tích, thể tích HHCN, thể tích HLP.
3.TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
30’
4’
1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Củng cố cách tính diện tích, thể tích Bể có dạng hình gì? Kích thước bao nhiêu? - Diện tích kính dùng để làm bể ứng với diện tích nào của HHCN?
- Gọi HS nêu cách tính Bài 2:
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích, thể tích của hình lập phương
* Bài 3: GT
- Hướng dẫn HS cách tính
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - HHCN ; a= 1m ; b= 50cm h= 60cm - Sxq và diện tích một mặt đáy. - HS nhắc lại cách tính a/ 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) 180 + ( 10 x 5) = 230 (dm2) b/ 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c/ 300 x 3 : 4 = 225 (dm3) - Một HS đọc đề toán - 3 HS nhắc lại - 3 HS làm bảng lớp làm vở: a/ 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b/ 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c/ 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3) - HS đọc đề, quan sát hình vẽ a/ Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy Stp của hình M gấp Stp của hình N là 9 lần b/ HS tính tương tự và kết luận: Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N. Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU:
1.KT: Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật.
2. KN: Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 3.TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh chụp một số đồ vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
30’
4’
1. KT bài cũ
- Mời HS đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1:
a) Chọn đề bài:
- Mời HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với
b) Lập dàn ý:
- Mời HS đọc gợi ý 1 trong SGK. - Mời HS nói đề bài mình chọn.
- YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy nháp.
- YC học sinh làm bài vào VBT in - Mời học sinh đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2. - YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm, trước lớp
- GV nhận xét về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày. Chọn người trình bày hay nhất.
3. Củng cố:
- Gọi HS có dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe. - Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểmtra. - 2 HS đọc. - Lớp nhận xét * 2 em nối tiếp đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK. - HS nối tiếp nói đề bài mình chọn. - 2 em đọc gợi ý 2
- HS thảo luận nhóm 4 - trao đổi về dàn ý cho các bạn trong nhóm.
- HS trình bày miệng bài văn trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS làm bài
- 4-6 em đọc dàn ý của mình, lớp nhận xét
* 1 em đọc
- HS tập nói trong nhóm.
- Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất.
- HS đọc
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
Chủ điểm: Mừng Đảng mừng Xuân
- HS nhận biết những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, cả lớp để phấn đấu tốt hơn. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể.