Thiết lập và tham gia các liên minh tiếp thị và mạng đường bay :

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vận tải hàng không ở tổng công ty hàng không việt nam đến năm 2010 (Trang 33 - 34)

Đây là yếu tố quan trọng bổ sung cho những thiếu hụt về quy mơ, chất lượng, và uy tín hoạt động của VNA trên thị trường thế giới và trong điều kiện cạnh tranh gia tăng. Trong vịng mấy năm tới đây, các cơ hội phát triển cho VNA sẽ ngày càng khĩ khăn nếu như VNA vẫn đứng ngồi các liên minh khu vực và quốc tế lớn. Những lợi ích to lớn về mọi mặt của các hãng hàng khơng tham gia vào các liên minh tồn cầu là cho phép họ liên kết tận dụng được lợi thế và quy mơ lớn cĩ tính tồn cầu để thực hiện tiết kiệm chi phí một cách đáng kể, đồng thời dành ưu thế trong việc chiếm lĩnh thị phần và tăng doanh thu. Tuy nhiên để cĩ thể tham gia một cách chủ động vào các liên minh tiếp thị kiểu như vậy, cần phải cĩ những bước chuẩn bị về mọi phương diện, đặc biệt là các hệ thống cơng nghệ và quản trị phải được cập nhật với trình độ cao trong ngành hàng khơng để cĩ thể thích ứng với các hãng hàng khơng đối tác khác.

Trong thời gian đầu, chiến lược liên minh của VNA nên từng bước thiết lập trên cơ sở song phương với một số hãng hàng khơng lớn lựa chọn ở một số khu vực thị trường khác nhau, và tập trung vào các hình thức liên minh từ đơn giản đến phức tạp dần, phục vụ cho những yêu cầu cơ bản nhất. Chính sách liên minh tiếp thị trước hết phải nhằm tăng khả năng bán và tăng doanh thu với các nội dung kết hợp mạng đường bay, kế hoạch bay và lịch khai thác, trao đổi chỗ tải và liên danh với một số đường bay lựa chọn, kết hợp với chính sách giá cước và các hệ thống phân phối. Thơng qua liên minh tiếp thị, uy tín, khả năng bán, thị phần và doanh thu của VNA được nâng cao. Các liên minh tiếp thị cho phép VNA bổ sung thiếu hụt về hệ thống sản phẩm và mạng đường bay của mình, đồng thời mở rộng bán ở các thị trường khơng cĩ tuyến bay trên các đường bay Châu âu và xuyên Đại tây Dương xuất phát từ Paris, các tuyến xuyên Thái Bình Dương xuất phát từ Seoul, Đài Loan, Nhật cũng như các đường bay nội địa Trung Quốc và Bắc Mỹ. Nhưng ngược lại, VNA cũng phải chia sẻ thị trường truyền thống của mình là Đơng Dương và Đơng Nam Á. Việc tham gia các liên minh tiếp thị sẽ là mối quan hệ cĩ qua cĩ lại, cân bằng về lợi ích.

Sự lớn mạnh của ngành trong quá trình liên minh hợp tác sẽ dần dần nâng cao vai trị của VNA trong quan hệ liên minh. Các hãng hàng khơng của Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Canada là các đối tác tiềm năng đáp ứng yêu cầu cho liên minh xuyên Thái Bình Dương và Bắc Mỹ. Các Hãng hàng khơng Pháp và Châu Âu là đối tác nghiên cứu cho yêu cầu liên minh tại Châu Âu. Các hãng hàng khơng Pháp, Châu âu, Mỹ, Canada là đối tác cĩ thể cho yêu cầu liên minh xuyên Đại Tây Dương.

Sự lớn mạnh về mọi mặt của VNA thơng qua các quan hệ liên minh song phương, cũng như sự xích lại gần nhau về các hệ thống quản trị của VNA với các hãng hàng khơng tiên tiến trên thế giới sẽ cho phép VNA tham gia một cách tích cực, đầy đủ vào các liên minh hàng khơng tồn cầu trong một tương lai khơng xa.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vận tải hàng không ở tổng công ty hàng không việt nam đến năm 2010 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)