Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong công ty:

Một phần của tài liệu Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo phương pháp kê khai thưêng xuyên (Trang 40 - 45)

nguyên vật liệu trong công ty:

1 – Công ty cần thiết phải hoàn thiện lại: Mẫu sổ chi tiết của Công ty cần tạo lại nh sau:

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Từ ngày 01/02/2003 đến ngày 28/02/2003 Tên vật liệu : Đờng trắng Mã vật liệu: 01002 Chứng từ Số Ngày Diễn giải TK

ĐƯ Đơn giá SLNhậpTT SLXuấtTT SLTồnTT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Tồn kho

Cộng phát sinh trong

tháng Tồn kho

ý nghĩa của các cột trên sổ:

- Cột 1: Ngày tháng ghi sổ cũng là ngày phát sinh nghiệp vụ kinh tế vì ngày nào ghi ngày đó.

- Cột 2: Số hiệu chứng từ

- Cột 3: Diễn giải nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Cột 4 và 5: Số hiệu tài khoản ghi Nợ và Có khi kế toán định khoản ngghiệp vụ kinh tế đó, dùng để ghi vào sổ NKC và sổ Cái sau đó trên máy vi tính.

- Cột 6: Đơn giá vật liệu. Nếu là vật liệu nhập thì kế toán ghi giá nhập vào, nếu vật liệu xuất thì sau khi nhập các số liệu về nhập xuất vật liệu trong ngày mày tự xử lý và tính giá vật liệu xuât theo công thức tính giá bình quân gia quyền đã cài sẵn.

- Cột 7: Số lợng vật liệu nhập theo từng nghiệp vụ kinh tế

- Cột 8 = 6x7: Giá trị vật liệu nhập

- Cột 9: Số lợng vật liệu xuất theo từng nghiệp kinh tế

- Cột 10 = 6x9: Giá trị vật liệu xuất

- Cột 11: Số lợng vật liệu tồn cuối mỗi ngày

- Cột 12: Giá trị vật liệu tồn cuối mỗi ngày 2 – Một số kiến nghị:

* Về việc sử dụng sổ Nhật ký đặc biệt.

Công ty không sử dụng các sổ Nhật ký đặc biệt để theo dõi các loại nghiệp vụ thờng xuyên phát sinh, đặc biệt sổ Nhật ký mua hàng. Mặt khác Công ty phải mua vật liệu từ nhiều nguồn thờng xuyên và thanh toán cùng thời điểm.

Để theo dõi cụ thể quá trình thu mua vật liệu và tiện cho việc ghi sổ Cái, Công ty nên mử sổ Nhật ký mua vật liệu. Mẫu sổ nh sau:

sổ nhật ký mua nvl

Tháng Ngày

ghi sổ SốChứng từNgày Diễn giải khoản Tài ghi Nợ Ghi Có TK 331 TK ghi Có khác Số hiệu Tiền

1 2 3 4 5 6 7 8

- Cột 1: Ngày ghi sổ

- Cột 2: Số hiệu chứng từ

- Cột 3: Ngày lập chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ

- Cột 4: Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Cột 5: Số hiệu tài khoản chi tiết vật liệu

- Cột 6: Số tiền phải trả ngời bán trong nghiệp vụ đó

- Cột 7: Số tài khoản ghi Có khác

- Cột 8: Số tiền tơng ứng của các TK ghi ở cột 7

Sổ này nên ghi hàng ngày khi thu chứng từ về để theo dõi đối chiếu với sổ Cái TK 331...

* Về việc sử dụng TK 151:

Mặc dù trong cơ chế hiện nay hàng hoá dễ mua, thờng là hàng và hoá đơn về cùng một lúc. Nhng ở Công ty vẫn xảy ra trờng hợp hoá đơn về trớc đến cuối tháng hàng cha về. Do không sử dụng tài khoản hàng mua đang đi đờng nên trong trờng này Công ty thờng phải để riêng hoá đơn chờ hàng về mới ghi sổ. Nh vậy Công ty nên sử dụng TK 151 để hạch toán đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trờng hợp trên .

* Về công tác kiểm nghiệm vật liệu :

Sản phẩm của Công ty có đặc trng bị ảnh hởng rất lớn bởi chất lợng của NVL. Do vậy công tác kiểm nghiệm vật liệu đóng vai trò quan trọng, nhng thực tế vẫn cha đợc tiến hành thờng xuyên.

Công ty nên có một ban kiểm nghiệm chất lợng hàng mua về trớc khi nhập kho để có quyết định xử lý kịp thời. Hơn nữa thủ kho và các đơn vị sử dụng phải theo dõi sát sao chất lợng vật liệu, nếu kém phẩm chất thì báo ngay để lãnh đạo xử lý kịp thời, tránh để tình trạng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

* Về việc trang bị máy vi tính:

Hiện nay Công ty đã trang bị hệ thống máy tính với phần mềm kế toán tiêntiến nhất theo hình thức Nhật ký chung. Nhng Công ty mới trang bị 2 chiếc máy tính cho việc thực hiện công tác kế toán. Điều này ảnh hởng không tốt tới tiến độ làm việc của nhân viên kế toán. Công ty cần trang bị một hệ thống máy tính đầy đủ hoàn thiện hơn sao cho phần

hành kế toán đợc thực hiện ở các kế toán viên một cách nhanh chóng kịp thời và cập nhật. Mặt khác máy vi tính phải đợc đặt tại phòng kế toán, cạnh bàn làm việc của các kế toán viên để thuận tiện cho họ thực hiện công việc của mình.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, kế toán đợc nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ DN quan niệm nh một “ ngôn ngữ kinh doanh” đợc coi nghệ thuật để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tợng sử dụng thông tin. Kế toán NVL ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với công tác của Công ty nói riêng và sự tồn tại phát triển của Công ty nói chung.

Là một sinh viên thực tập em đã tìm hiểu nghiên cứu, nhận xét, đánh giá chung và mạnh dạn đa ra những mặt còn tồn tại trong công tác tổ chức kế toán NVL và quản lý sử dụng NVL ở Công ty trên cơ sở phân

tích đánh giá những u nhợc điểm, từ đó đề xuất một số ý kiến để Công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức kế toán NVL. Tuy vậy do trình độ cũng n nhận thức của bản thân còn hạn chế cho nên trong chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em kính mong nhận đợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị để em đợc tiến bộ hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô.

Hà nội, ngày 15 tháng 09 năm 2003

Sinh viên

Thiều thị linh

Trờng cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i Khoa kinh tế pháp chế

Chuyên đề kế toán trởng

Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty bánh kẹo hải hà liệu tại công ty bánh kẹo hải hà

họ và tên sinh viên: lê thị thu hiền

lớp : kế toán trởng

Khoá :

Một phần của tài liệu Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo phương pháp kê khai thưêng xuyên (Trang 40 - 45)