Tình hình về tổ chức kế toán nvl và tình hình quản lý sử dụng nvl ở Công ty Bánh Kẹo Hải hà

Một phần của tài liệu Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo phương pháp kê khai thưêng xuyên (Trang 26 - 29)

lý sử dụng nvl ở Công ty Bánh Kẹo Hải hà

3.1 Tình hình quản lý NVL ở Công ty:3.1.1 Đặc điểm vật liệu của Công ty: 3.1.1 Đặc điểm vật liệu của Công ty:

Với đặc điểm của Công ty sản xuất bánh kẹolà chủ yếu, vì vậy NVL thành phần chính tạo nên sản phẩm rất đa dạng và phức tạp.

Vật liệu của Công ty vừa phải nhập khẩu, vừa mua trong nớc, loại vật liệu phải nhập khẩu nh là: bột mỳ, bao gói sản phẩm, ...

Chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm vì vậy khâu bảo quản nguyên vật liệu là công việc rất quan trọng, có tính chất quyết định đến chất lợng sản phẩm, từ đó ảnh hởng đến uy tínvà tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng.

Do đặc điểm nguyên vật liệu của công ty vừa đa dạng lại dễ bị h hỏng, kém phẩm chất do tác động của độ ẩm, khí hậu. Do vậy hệ thống kho tàng rất đợc coi trọng.

Hệ thống kho dự trữ của công ty đợc chia làm 4 loại gồm 4 kho:

- Kho chứa nguyên vật liệu chính: Kho mối, kho đờng và các loại khác.

- Kho chứa nhiên liệu: Than đốt, xăng đầu, phụ tùngthay thế...

- Kho chứa vật liệu phụ: Tinh dầu, bao gói sản phẩm...

- Kho công cụ dụng và vật rẻ tiền mau hỏng.

Các kho dự trữ của công ty đợc xác định cẩn thận, cao ráo không dột nát, bố trí gần các phân xởng sản xuất, thuận tiện cho việc chuyên chở và cung ứng kịp thời.

3.1.2- Phân loại vật liệu ở công ty:

Vật liệu ở công ty đợc theo dõi ở 5 mảng:

- NVL chính bao gồm: Bột mỳ, đờng, sữa bột, dầu thực vật... riêng đối với sản phẩm bột canh NVL chính của nó là muối, mì chính, đờng, hạt, tiêu, tỏi... các loại vật liệu này chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của công ty(khoảng 85%) chính vì cậy đòi hoỉ các công ty

phải theo dõi chặt chẽ, quản lý cụ thể, sát sao qua các khâu để góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

- Vật liệu phụ: Chiếm một tỷ trọng nhỏ nhng lại là những vật liệu không thể thiếu đợc và làm tăng giá trị sản phẩm. Đó là: Tinh dầu, NH4HCO3, NaHCO3 và Vani, phẩm màu... chúng tham vào quá trình sản xuất kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện nâng cao chất lợng sản phẩm. Tạo ra các sản phẩm có hơng vị màu cao.

- Nhiên liệu và phụ tùng thay thế: Xăng, dầu, than kíple, than củi, vòng bi...

- Bao bì các loại luân chuyển một lần: Hợp Cacbon, túi bột canh, túi bánh, túi kẹo....

- Vật liệu khác, vật liệu xây dựng cơ bản.

3.1.3- Nguồn cung cấp nguyên liệu cho công ty:

Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, công ty phải tự lo liệu về nnguồn hàng.

- Nhà cung cấp đóng vai trò rất quan trọng đối với việc ổn định nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất.

- Trong cơ chế thị trờng việc mua vật liệu tơng đối thuận lợi đối với công ty, tuy nhiên các nhà cung cấp của công ty hầu hết là bạn hàng quen thuộc, quan hệ trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.

Vật liệu của công ty đợc nhập từ các nguồn sau:

- Vật liệu mua ngoài: Đây là nguồn nhập chủ yếu của công ty, nguồn này gồn những vật liệu phải nhập ngoại và các vật liệu ở trong nớc. Vật liệu nhập ngoại nhiều nhất là bột mỳ, từ trớc đến nay nguồn nhập chủ yếu từ các nớc: Anh, Pháp, Trung Quốc, Liên Xô, Mỹ... việc nhập thông qua công ty thơng mại Bảo Phúc, công ty nông sản An Giang, công ty lơng thực Thăng Long. Ngoài ra công ty cũng nhập của t nhân buôn bán Bột Mỳ. Công ty cũng phải nhập ngoại bao bì từ các công ty của Nhật, Singapo. Sau đó về gia công thêm. nhập các loại hơng liệu nh: hơng hoa quả, dầu chuối của Robeter nhập qua Hải Châu.

Các loại vật liệu mua trong nớc: Đờng do nhà máy Lam Sơn, nhà máy đ- ờng Sông Lam, nhà máy đờng Vạn Điểm cung cấp.

- Dầu ăn mua của cơ sở Dầu Tràng An – Tân Bình – TP. HCM, dầu Neptune, muối ăn của xí nghiệp muối Nam Hà, bao bì nhập của công ty TNHH Hoà Bình, công ty bao bì Xuất Khẩu I – Phú Thơng...

- Vật liệu thuê ngoài, gia công chế biến: Một số vật liệu của công ty nh: bao bì phải gia công, trớc khi sử dụng thì công ty thuê ngoài gia

công – Các cơ sở gia công quen thuộc là Văn Chơng, Xí nghiệp in Tiến Bộ.

Các nhà cung cấp đều là bạn hàng quen thuộc nên công ty có thể mau hàng với phơng thức trả chậm và chất lợng đợc đảm bảo, lại đợc hởng giảm giá chiết khấu.

3.2 Tính giá vật liệu tại Công ty Bánh Kẹo Hải Hà:

Việc tính giá vật liệu tại Công ty đợc tính giá thực tế

Đối với vật liệu nhập kho, giá để ghi sổ là giá gốc trên hoá đơn (giá cha thuế GTGT) cộng với chi phí mua.

Cụ thể: Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho:

Giá vật Giá ghi trên Chi phí Thuế liệu nhập = hoá đơn (giá + vận chuyển + nhập khẩu kho cha thuế GTGT) bốc dỡ... (nếu có)

Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:

Giá vật Giá trị Chi phí gia liệu nhập = vật liệu + công và chi kho gia công phí khác

Đối với vật liệu là phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng thì giá trị thực tế vật liệu nhập kho là giá có thể bán hoặc giá ớc tính

ví dụ: Ngày 11/2/2003 nhập kho 150.000 kg bột mỳ, giá mua cha có thuế GTGT là 4570 đ/kg, chi phí vận chuyển bốc dỡ là 600.000đ (VAT 10%)

Vậy giá bột mỳ nhập kho = 150.000 x 4570 + 600.000 = 686.100.000 đ

Đối với vật liệu xuất kho: Do đặc điểm sản xuất của Công ty mà số lần

xuất kho vật liệu là nhiều và liên tục, nhng số liệu nhập kho lại theo từng đợt không liên tục, số lợng nhập nhiều, do đó Công ty áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền từng lần nhập để xác định giá trị NVL xuất kho. Vì giá của vật liệu nhập kho thờng ổn định nên giá của vật liệu đợc xác định theo công thức:

Trị giá thực tế Đơn gí thực tế Khối lợng vật vật liệu xuất kho = bình quân xuất kho x liệu xuất kho

Đơn giá vật liệu xuất kho đợc xác định nh sau:

Trị giá thực tế Trị giá thực tế

Đơn giá thực vật liệu tồn kho + VL nhập kho trong kỳ tế bq vật liệu =

xuất kho Số lợng vật + Số lợng vật liệu tồn kho liệu nhập kho

Một phần của tài liệu Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo phương pháp kê khai thưêng xuyên (Trang 26 - 29)

w