Tăng cường kỷ luật NSNN và phối hợp chính sách

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 35 - 40)

Chính phủ cần thực hiện chính sách tài khoá một cách rõ ràng và nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách liên tục và luôn ở mức cao, gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến nợ công, chính sách tài khoá hiệu quả góp phần làm tăng hiệu quả quản lý nợ công, giảm thâm hụt ngân sách cần thực hiện theo lộ trình rõ ràng và thống nhất.

3.2.4 Phát triển nội lực nền kinh tế, chuyển đổi cơ cấu và mô hình tăng trưởng Tăng cường các giải pháp hỗ trợ các Doanh nghiệp, nhà đầu tư và người dân: với mục đích là phân bổ nguồn lực, nguồn vốn hợp lí hiệu quả, tăng tỉ lệ tiết kiệm cả nước lên trên 30%. Chính phủ, các bộ ngành chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu để nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và đầu tư công, đầu tư tăng trưởng theo chiều sâu thay vì chiều ngang.

Phát triển cân bằng hệ thống tài chính nhằm mở rộng nguồn huy động tài trợ cho nợ công trong nước: để nền kinh tế phát triển hiệu quả và bền vững thì cần có hệ thống tài chính phân bổ nguồn vốn hiệu quả, chất lượng tránh lãng phí và bị trục lợi. Hệ thống tài chính phụ thuộc rất lớn vào hệ thống ngân hàng nên nợ công trong nước chủ yếu là phát

hành qua trái phiếu chính phủ. Tuy nhiên chính phủ cần hạn chế việc áp đặt mua trái phiếu chính phủ cho Ngân hàng vì nó sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của chính Ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú, 2018. Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập34, Số 1 năm 2018.

Nguyễn Văn Phúc, 2013. Nợ công và tăng trưởng kinh tế. Kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam. NXB Kinh tế TP. HCM.

Nguyễn Hữu Tuấn, 2012. Mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Tạp chí phát triển và Hội nhập UEF Số 4 (14) - Tháng 5-6/2012.

PGS.TS Phạm Ngọc Linh, 2011. Giáo trình Kinh tế phát triển. NXB ĐH Kinh tế quốc dân.

Tạ Thị Đoàn, 2017. Khủng hoảng nợ công châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 500, trang 70-72.

Sử Đình Thành, 2011. Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam – Kiểm định nhân quả trong mô hình đa biến. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 252.

ThS. Đặng Văn Cường & Bùi Thanh Hoài, (2014). Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng dữ liệu chuỗi tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển và

hội nhập, số 18 (28), trang 27-33

Akram, N., 2015. Is public debt hindering economic growth of the Philipines?

International Journal of Social Economics 42(3), 202-221.

Al-Zeaud, H.A., 2014. Public Debt And Economic Growth: An Empirical Assessment. European Scientific Journal 10(4), 148-158.

Checherita-Westphal, C., & Routher, P., 2012. The impact of high government debt on economic growth and it channels: An empritical investigation for the euro area.

European Economic Review 56(7), 1392-1405.

Egbetunde, T., 2012. Public Debt and Economic Growth in Nigeria: Evidence from Granger Causality. American Journal of Economics 2(6), 101-106.

Catherine P. et al, 2002. External Debt and Growth . Magazine Finance and

Development of the IMF. 39(2).

Moore, W., & Thomas, C., 2010. A meta-analysis of the relationship between debt and growth. International Journal of Development Issues 9(3), 214-225.

Real, A., Takuma, K., & Keigo, N., 2014. Is Public Debt Growth-Enhancing or Growth-Reducing? KIER Disscussion Paper, No.884. Kyoto University.

Teles, V., & Mussolini, C., 2014. Public debt and the limits of fiscal policy to increase economic growth. European Economic Review, vol. 66, issue C, 1-15.

Woo, J., & Kurmar, M.S., 2015. Public debt and growth. Economica 82(328), 705- 739.

UN, 2015. The Launch of the World Economic Situation Prospects 2015 Report. In

the UN Conference on Trade and Development.

Phan Minh Xích Tự, 2014. Nợ công và tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

https://text.123doc.org/document/2989075-no-cong-va-tang-truong-kinh-te-nghien- cuu-thuc-nghiem-tai-viet-nam.htm

NIF, 2018. Việt Nam đã kiểm soát nợ công tốt hơn.

Vneconomy., 2017. WB: Áp lực trả nợ của Việt Nam sẽ lớn trong 3 năm tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://vneconomy.vn/thoi-su/wb-ap-luc-tra-no-cua-viet-nam-se-lon-trong-3-nam-toi- 20171003030052326.htm Truy cập ngày 22/05/2018.

World Bank, Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam - Chuyên đề đặc biệt: Cải thiện hiệu suất và công bằng trong chi tiêu công. [online] Available at

http://documents.worldbank.org/curated/en/915171513147616299/pdf/122037- Vietnamese-12-12-2017-18-22-57-VietnamTakingStockDecVNfinal.pdf Acessed on 30/05/2018.

World Bank, Báo cáo tổng quan: Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, Hiệu quả và Công bằng. [online] Available at

http://documents.worldbank.org/curated/en/607931508767161547/pdf/120605- VIETNAMESE-v2-PUBLIC-108p-

VietnamPublicExpenditureReviewOverviewReportVN.pdf Acessed on 24/05/2018.

World Bank, Inflation, GDP deflator (annual %) from 2000 to 2016 [online]. Available at https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.DEFL.KD.ZG?

end=2016&start=2000 Acessed on 30/05/2018.

IMF. Historical Public Debt Database.[online]. Available at

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM:

 Tham gia đóng góp ý kiến

 Hoàn thành công việc nhóm giao đúng thời hạn  Hoàn thành công việc nhóm gia có chất lượng

 Có ý tưởng, đề xuất sáng tạo, mới, hay đóng góp cho nhóm.  Hợp tác tốt với các thành viên trong nhóm.

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Người đánh giá Người được

đánh giá

Tạ Ngọc Mai Ngyễn Diệu Linh Lê Thị Thùy Linh

Tạ Ngọc Mai 9,5 9,5

Nguyễn Diệu Linh 9 9

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 35 - 40)