Thách thức của nợ công Việt Nam trong giai đoạn 2016-

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công quy mô và cơ cấu nợ công của việt nam (Trang 28 - 29)

DỰ BÁO CƠ CẤU VÀ QUY MÔ NỢ CÔNG VIỆT NĂM TRONG GIAI ĐOẠN 2016

3.3.Thách thức của nợ công Việt Nam trong giai đoạn 2016-

Theo báo cáo của BIDV, các chuyên gia cũng đề cập tới một số thách thức nợ công Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020. Cụ thể:

3.3.1. Cơ cấu thu chi ngân sách tiếp tục tạo ra nhiều áp lực tăng nợcông: Cân đối thu chi NSNN của Việt Nam được dự báo sẽ chịu áp lực lớn trong công: Cân đối thu chi NSNN của Việt Nam được dự báo sẽ chịu áp lực lớn trong

thời gian tới. Về thu ngân sách: sự sụt giảm của tỷ lệ thu ngân sách/GDP dẫn tới thâm hụt ngân sách, qua đó làm gia tăng nợ công. Về chi ngân sách: Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng khoảng 10-12% GDP/năm giai đoạn 2015- 2020 vượt xa khả năng của NSNN.

3.3.2.Yêu cầu tăng trưởng kinh tế gây áp lực nên nợ công: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đã được xác định ở mức 6,5-7%/năm, mức khá tham vọng trong bối cảnh hiện nay. Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc và Trung Quốc, để Việt Nam đạt được mức tăng NSLĐ mục tiêu 5% như Bộ KH&ĐT khuyến nghị, cần lượng vốn đầu tư rất lớn, có thể cao hơn mức 32-34% GDP theo kế hoạch phát triển xã hội (2016 – 2020) và cần những cải cách thể chế quyết liệt.

3.3.3 Nợ ưu đãi nước ngoài sẽ giảm dẫn tới yêu cầu về các nguồn thaythế:Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ sớm “tốt nghiệp” ODA. Theo đó: Giảm dần thế:Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ sớm “tốt nghiệp” ODA. Theo đó: Giảm dần vốn ODA ưu đãi sau khi đạt đỉnh vào 2009; Giảm nguồn vốn viện trợ không hoàn lại và ưu đãi, thay vào đó là các kênh tín dụng mới có các điều kiện cho vay kém ưu đãi hơn; Chuyển từ hợp tác giữa các Chính phủ sang hợp tác giữa các đối tác của hai quốc gia.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công quy mô và cơ cấu nợ công của việt nam (Trang 28 - 29)