Doanh số thu nợ theo thời hạn vay:

Một phần của tài liệu Phân tích quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng SACOMBANK CN sài gòn (Trang 27 - 36)

Bảng 2.2.3 Doanh số thu nợ theo hạn vay

CHI TIÊU NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

- Ngắn hạn 817,087 61% 1,398,211 64% 1.811.715 61% % Thay đổi 71% 30% - Trung hạn 218,007 22% 352,134 16% 571,024 19% - Thay đổi 62% 62% - Dài hạn 300,279 22% 429,108 20% 605,925 20% - Thay đổi 43% 41% Tổng cộng 1,335,373 100% 2,179,453 100% 2,988,664 100%

Biểu đồ 2.2.3 :Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn

Doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ ,qua bảng thu nợ trên ta thấy doanh số thu nợ ngắn ,trung và dài hạn đều tăng chứng tỏ NH công tác thu hồi nợ tốt .

Năm 2013 doanh số thu hồi nợ đạt ( 817.087 triệu đồng ) chiếm 61% trong tổng số thu nợ .

Năm 2014 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt ( 1.398.211 triệu đồng ) chiếm 64% trong tổng doanh số thu hồi nợ tƣơng đƣơng tăng 71%

Năm 2015 doanh số cho vay ngắn hạn tăng 30% (1.811.715 triệu đồng ) chiếm 61% trong tổng doanh số thu nợ ,bên cạnh đó doanh số thu nợ trung và dài hạn cũng tăng .

Năm 2013 doanh số thu nợ trung hạn đạt ( 218.007 triệu đồng ) chiếm 16% trong tổng doanh số thu nợ .

Năm 2014 doanh số thu nợ trung hạn đạt ( 352.134 triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 16% và 62% .

Năm 2015 doanh số này đạt ( 571.024 triệu đồng ) tăng 62% và chiếm 19% bên cạnh đó doanh số thu nợ dài hạn cũng không ngừng gia tăng qua các năm 2014

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

3. Tài sản cố định khác 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1. Tài sản cố định

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1. Dài Hạn 2. Trung hạn 3. Trung hạn

doanh số thu nợ dài hạn đạt ( 429.108 triệu đồng ) chiếm 20% và tăng 43% so với năm 2013 ( 300.279 triệu đồng ) .

Năm 2015 doanh số này tăng tƣơng đƣơng 41% tức 605.925 triệu đồng ) so với năm 2014 và chiếm 19% trong tổng thu nợ .Điều này cho thấy NH chú trọng cho vay ngắn hạn hơn cho vay trung và dài hạn để quy đồng vốn nhanh chống đồng thời giảm thiểu rủi ro hơn cho vay kỳ hạn dài .

2.2.4 Tình hình nợ quá hạn (Nợ xấu).

Nợ quá hạn là những khoản nợ đã đến kỳ hạn trả nợ nhƣng chƣa đƣợc thanh toán và NH đã làm thủ tục chuyển sang nợ quá hạn ,cùng với doanh số thu nợ quá hạn cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lƣợng tín dụng và tình hình rủi ro tín dụng tại sacombank CN sài gòn .

Nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả trong sử dụng vốn của NH .Đánh giá đƣợc trình độ thẩm định dự án ,phƣơng án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng trƣớc khi ra quyết định cho vay và sử lý các tài sản thế chấp để thu nợ gốc đã quá hạn mà khách hàng không có khả năng chi trả nợ .Cho thấy công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của Sacombank đã ngày càng đƣợc quan tâm hơn và phát huy quả 1 cách rỏ ràng .

Bảng 2.4.4 Nợ quá hạn

CHI TIÊU NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015

Nợ quá hạn 16,822 24,309 21,661

% Thay đổi 45% -11%

Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của Sacombank từ 2013-2015

Nợ quá hạn biến động theo xu hƣớng giảm nợ quá hạn năm 2013 là ( 16.822 triệu đồng ) trong năm 2014 nợ quá hạn của sacombank CN sài gòn là ( 424.309 triệu đồng ).

Năm 2015 nợ quá hạn chỉ còn 21.661 triệu đồng giảm 11% so với năm trƣớc ,có thể do sacombank chi nhánh hiện giờ chỉ có 1 lƣợng khách hàng có tình hình kinh doanh ổn định và có uy tính nên có trả nợ gốc và lãi đúng hạn ,qua đó vì lãi suất huy động vốn tăng cao buộc NH phải cho vay với lãi suất cao dẫn đến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ vì vậy khách hàng đã trả nợ không đúng hạn

.Nợ quá hạn tăng cao tăng cao là lẽ đƣơng nhiên có nguy cơ trở thành nợ xấu .Trong khi doanh số thu nợ tăng lên thì tỷ lệ nợ quá hạn ngày một giảm xuống là 1tinh hiệu tốt cho Sacombank chi nhánh sài gòn .

2.2.5 Đánh giá chung tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng

Bảng 2.2.5 Đánh giá chung tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm

2013 2014 2015

Doanh số cho vay ( DSCV) Triệu đồng 1,683,866 2,762,395 3,867,953 Doanh số thu nợ Triệu đồng 1,335,373 2,179,453 2,988,665 Dƣ nợ Triệu đồng 1,658 2,772 3,847 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 467,718 733,085 Nợ quá hạn Triệu đồng 16,822 24,309 21,661 DSTN/DSCV % 96% 96% 97% Nợ quá hạn/nợ dƣ % 4$ 3% <3% Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,25 1,20

Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của sacombank từ 2013-2015

- Vòng quay vốn tín dụng .

Qua bảng 2.2.5 ta thấy vòng quay vốn tín dụng có xu hƣớng ngày một giảm đi ,cụ thể năm 2014 thì vòng quay vốn tín dụng là 1,25 vòng sang năm 2015 thì vòng quay vốn tín dụng là 1,20 vòng .Nhƣ vậy cho thấy mức độ cho vay đƣợc chú trọng .

Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên doanh số cho vay.

Ta thấy tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay năm 2013 là 96% năm 2014 tỷ lệ 96% đến năm 2015 tỷ lệ là 97% .Nhƣ vậy tỷ lệ dƣ nợ cho vay tƣơng đối cao .Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trông việc lựa chọn khách hàng ,xét duyệt thẩm định cho vay và thu hồi nợ.Nhìn chung hoạt động cho vay thu hồi nợ của ngân hàng đạt hiệu quả cao .

Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dƣ nợ .

sacombank CN sài gòn những năm vừa qua là rất ấn tƣợng ,luôn trong phạm vi kiểm soát của chi nhánh .

Tỷ lệ nợ quá hạn của sacombank là ổn định ,điều này sẽ làm cho lợi nhuận thu hồi đƣợc từ hoạt động tín dụng là rất tốt .Vì khi tỷ lệ nợ quá hạn nhỏ sẽ là số tiền thu hoài khách hàng tốt và khả năng thu hồi vốn cả gốc và lãi của khách hàng cao dẫn đến lợi nhuận cao .

2.2.6 Vấn đề sai phạm trông cho vay

Ngoài những nguyên nhanh trên thì các sai phạm trong cho vay cũng dẫn đến rũi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng .Nhƣng Sacombank CN sài gòn hoàn thành khá tốt khâu tránh rui ro tin dụng này ,Sacombank nhiều năm liền có tỷ lệ nợ xấu < 1% toàn hệ thống sacombank .Qua các ngân hàng vừa và nhỏ khác vì chỉ tiêu lợi nhuận và tính sinh tồn cạnh tranh không lành mạnh bất chấp các quy trình cho vay của Ngân hàng nhà nƣơc(TW) đƣa ra nhằm thu hút khách hàng điển hình là các sai phạm sau .

2.2.7 Những sai phạm thƣờng găp trong cho vay rủi ro tín dụng

Do sức ép cạnh tranh trong việc mở rộng thị trƣờng tín dụng ,không ít các nhân hàng đã bỏ qua các quy trình cho vay ,hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng không chú ý đến khả năng tài chính và khả năng chi trả của khách hàng vay nên nảy sinh 1 số sai phạm nhƣ sau :

- Sai phạm quy định điều kiện cho vay vốn

Để đƣợc cấp tín dụng của ngân hàng trƣớc hết khách hàng vay cần có đủ các điều kiện theo quy định tại

Điều 7: quy chế cho vay của NH đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN

Tuy nhiên trong khi xem sét và quyết định cho vay tồn tại những sai sót nhƣ : khách hàng vay không cung cấp đủ thiếu trung thực các thông tin và giấy tờ lien quan đến quá trình cấp tín dụng nhƣ Báo cáo tài chính ,kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất ,tính khả thi và hiệu quả của dự án vay vốn đối với dƣ án /phƣơng án sản xuất kinh doanh có tính khả thi hoặc hiệu quả thấp .Hồ sơ tài sản đảm bảo nợ vay chƣa hợp pháp … Tài sản nợ vay (cầm cố ) thuộc sở hƣu nhiều ngƣời nhƣng trong hồ sơ đảm bảo không có chữ ký đầy đủ ngƣời đồng sở hữu.

Tài sản chƣa đăng ký giao dịch đảm bảo hoặc chƣa bảo hiểm đối với tài sản pháp luật quy định phải mua bao hiểm ,tài sản đảm bảo đƣợc khách hàng thế chấp các tổ chức tín dụng khác hoặc áp dụng cho vay tín chấp không có tài sản đảm bảo nhƣng không đủ điều kiện quy định tại (khoản 18 điều 1 nghị định số 85/2002/NĐCP ngày 25/10/2005 về sữu đổi bổ sung nghị định 178/1999/NĐCP ngày 29/12/1999 về bảo hiểm tiền vay ngân hàng ).

- Sai phạm về lập hồ sơ vay vốn .

Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gửi cho NH giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ khác theo quy định .

Điều 14 quy chế cho vay của ngân hàng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định . Số 1627/2001.QĐ-NHNN

Tuy nhiên hiện nay tồn tại tồn tại nhiều trƣờng hợp hồ sơ cho vay còn thiếu các giấy tờ tài liệu còn thiếu nhƣ : Hợp đồng mua bán hàng hóa ,hợp đồng xây dựng ,giấy phép về vệ sinh môi trƣờng … Hợp đồng tín dụng ghi sai tẩy xóa sai quy định nhƣ ngày vay số tiền vay ,phƣơng thức trả lãi ,biện pháp bảo đảm tiền vay ,mục đích sử dụng vốn ,ngày tháng kỳ hạn trả nợ gốc và lãi không đúng quy định tại

Điều 17 quy chế cho vay của NH đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN

- Sai phạm về cơ cấu tại thời gian trả nợ ( điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ góc và lãi )

Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ là nhằm hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn tạm thời về tài chính ,giúp khách hàng cũng cố hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng trong thực tế xảy ra nhiều trƣờng hợp sai phạm nhƣ : gia hạn nợ nhƣng không có thủ tục xin gia hạn nợ (thiếu đơn xin gia hạn ,biên bản kiểm tra trƣớc khi gia hạn và duyệt của lãnh đạo ). Cho gia hạn nợ vay khi nợ vay chƣa đến hạn trả nợ .Mặt khác để vừa hạn chế khoản vay phải chuyển nhóm cao hơn ,vừa không rơi vào nhóm nợ xấu ,NH cho gia hạn nhiều lần thời gian với lý do không chính đáng ,thậm chí cho cơ cấu lại cả những trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn vay sai mục địch .

2.2.8 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai phạm

cho vay ,các quy chế về đảm bảo cho vay nhƣ: hạ thấp các điều kiện cho vay để cạnh tranh khách hàng ,trình độ chuyên môn của nhiều cán bộ tín dụng còn hạn chế chƣa đủ trình độ ,năng lực để thẩm định tốt dự án /phƣơng án vay vốn nắm bắt và đánh giá khách hàng chƣa đầy đủ việc cho khách hàng có tài chính không lành mạnh ,kinh doanh thua lỗ dự án phƣơng án kinh doanh kém hiệu quả . trƣớc khi cho vay không tập hợp đầy đủ hồ sơ tài liệu quy định ,nhận tài sản đảm bảo tiền vay nhƣng không hồ sơ giấy tờ tài sản không hợp pháp và khách hàng không đủ điều kiện theo luật định .Ngoài ra do thiếu ý thức ,trách nhiệm của 1 số cán bộ về xét duyệt và quyết định cho vay ,buông lỏng kiểm tra ,quản lý nợ vay hoặc làm trái quy định của nhà nƣớc (NHTW)

2.2.9 Giải pháp hạn chế sai phạm trong cho vay.

Nhƣ đã nêu nguyên nhân gây ra sai phạm làm mất an toàn của nhiều khoản vay là do yếu tố khách quan hoặc chủ quan của NH .Để khắc phục tình trạng sai phạm trong cho vay 1 cách hiệu quả ,nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất NH cần thực hiện tốt các giải pháp sau :

1- Trong quá trình xem sét cho vay cán bộ tác nghiệp phải lựa chọn phƣơng án thẩm định phù hợp theo từng loại cho vay , đối tƣợng khách hàng chú trọng đánh giá đầy đủ tƣ cách pháp nhân .Năng lực hành vi nhân sự của khách hàng và xem sét kỹ tính pháp lý của giấy tờ ,tài liệu liên quan ( hồ sơ vay vốn ) nhằm phát hiện tình trạng thiếu trung thực của khách hàng trong việc cung cấp tài liệu ,thông in lien quan đến vấn đề vay vốn ,đặc biệt cần đánh giá chính xác tính khả thi ,hiệu quả của dự án /phƣơng án vay vốn xem sét kỹ các thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế giữa khách hàng vay vốn với tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan nhằm xác định thời gian vay chính xác với đối tƣợng vay vốn ,đồng thời giúp khách hàng vay khắc phục những bất lợi đã đƣợc quy định trong hợp đồng kinh tế . mặt khác để đảm bảo chính xác tình hình tài chính năng suất ,kinh doanh nguồn trả nợ của khách hàng vay ,NH ngoài việc dựa vào hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp còn phải điều tra nắm chắc các nguồn thông tin lien quan kết hợp với khảo sát thực tế tại đơn vị .Việc thẩm định kết hợp nhƣ trên không những giúp NH xác định đƣợc mức độ trung thực của tài liệu do khách hàng cung cấp ,đánh giá đúng đắn uy tín và mức độ cạnh tranh sản phẩm của khách hàng trên thị trƣờng ,dƣ kiến đƣợc rủi ro có thể xảy ra mà

còn nắm chắc về lịch sử về môí quan hệ giữa khách hàng vay vốn với tổ chức cá nhân có liên quan ,về tình hình công nợ và khả năng thanh toán tín dụng của khách hàng nhất là khách hàng vay ở nhiều NH khách hàng Vay ngoài địa bàn hoạt động .

2- Trƣớc khi vay căn cứ theo quy định của ngân hàng phải thu thập đầy đủ các giấy tờ tài liệu về tính pháp lý của khách hàng .lập HĐTD phải đầy đủ các yếu tố theo quy định của pháp luật đảm bảo an toàn và đầy đủ căn cứ pháp lý để sử lý khi có tranh chấp : Việc định kỳ hạn trả nợ gốc ,lãi vay phải căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tƣợng vay và phù hợp với khả năng trả nợ của từng khách hàng nhằm hạn chế tình trạng định kỳ hạn trả nợ gốc ,lãi máy móc ,xác định thời hạn trả nợ quá ngắn cho các đối tƣợng cho vay có chu kỳ luân chuyển vốn dài dẫn đến cơ cấu lại thời hạn trả nợ .

3- Khi khách hàng có yêu cầu rút tiền vay ,cán bộ trƣợc tiếp cho vay phải kiểm tra chặc chẽ các giấy tờ có lien quan đến việc rút vốn vay của khách hàng ,tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay ,lịch rút vốn ,giấy nhận nợ và số dƣ nợ đến ngày nhận nợ nhằm tránh tình trạng cho vay vƣợt hạn mức cho vay tín dụng ,rút tiền vay không đúng mục đích sử dụng vốn vay ,nhất là phải kiểm tra kịp thời đối với khoản cho vay bằng tiền mặt ,định kỳ phải đánh giá khả năng tài chính và tình hình sản xuất kính doanh của khách hàng ,nội dung kiểm tra phải đánh giá đƣợc đầy đủ các yếu tố nhƣ : số tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của khách hàng kiểm tra tình hình TSĐB Ngoài việc kiểm tra thực tế của NH phải yêu cầu khách hàng báo cáo theo định kỳ hoặc đột suất theo tình hình hoạt động kinh doanh nhằm phát hiện đƣợc suy giảm trong SX-KD để có biện pháp sử lý .

4- Mặc dù việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ là do ngân hàng tự quyết định nhƣng kh6ng thể tùy tiện mà phải theo nhu cầu chính đáng của khách hàng không trả nợ đúng thời hạn đã cam kết đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng không trả nợ đúng thời hạn đã cam kết đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng sau khi cơ cấu lại thời hạn trả nợ .Thời gian và số lần cơ cấu phải có ý nghĩa thật sự và mang

Một phần của tài liệu Phân tích quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng SACOMBANK CN sài gòn (Trang 27 - 36)