Những hạn chế về môi trường hoạt động tăi chínhvi mô,vấn đề cơ cấ u, chính sâch vă mô hình hoạt động

Một phần của tài liệu Giải Pháp Đẩy Mạnh và Hoàn Thiện Hoạt Động Tài Chính Vi Mô, Chiến Lược xóa đói giảm nghèo tại TP. HCM (Trang 31 - 35)

7. Phương phâp thu hồi vốn vay

2.5.2 Những hạn chế về môi trường hoạt động tăi chínhvi mô,vấn đề cơ cấ u, chính sâch vă mô hình hoạt động

mô hình hoạt động

2.5.2.1 Mô hình & cơ chế hoạt động : nhiều kính tín dụng tiết kiệm chưa thống nhất về quản lyù

Nhiều tổ chức tín dụng với nhiều hình thức vă phương phâp khâc nhau trong câch tiếp cận người nghỉo lă một thuận lợi để đúc kết kinh nghiệm tổng kết thực tiễn cho hoạt động xóa đói giảm nghỉo ngăy căng thím phong phú. Đặc biệt lă vai trò câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức - với mạng lưới chđn rết khâ mạnh mẽ vă sđu sât ở cơ sở - đê tham gia rất tích cực vă khâ hiệu quả trong việc tiếp cận người nghỉo. Tuy nhiín, hoạt động tăi chính vi mô tại thănh phố HCM ít nhiều còn mang tính tự phât, đa số câc tổ chức xê hội Đoăn thể đều tham gia văo cấp tín dụng cho người nghỉo vă thực hiện cơ chế tự quản lý, nhă nước chưa trực tiếp tham gia quản lý.

Do không quản lý vă tập trung về một đầu mối, phđn chia vùng đối tượng hoạt động nín thực tế cũng phât sinh một số khó khăn như bín cạnh một bộ phận dđn cư nghỉo chưa được đưa văo hộ chương trình để được đầu tư giúp đỡ , cũng có những hiện tượng cho vay chồng chĩo , trùng lắp của nhiều chương trình cho một đối tượng nín nảy sinh nợ khó đòi, người nghỉo rơi văo vòng luẩn quẩn không trả được nợ .

Về cơ chế hoạt động của câc tổ chức tăi chính vi mô tại T.P HCM còn thiếu tính độc lập. Đối với câc tổ chức tăi chính vi mô chính thức do nhă nước quản lý còn cồng kềnh ở cấp quản trị cao, phải qua cấp trung gian về quản lý vốn, chưa tổ chức được kính dẫn vốn trực tiếp đến hộ nghỉo, thiếu đối ngũ cân bộ tín dụng cấp cơ sở, quản trị tâc nghiệp chưa mạnh vă gắn kết chặt chẽ, quy trình cấp vốn tín dụng chậm, giảm câc cơ hội sinh lời , tạo việc lăm cho người nghỉo. Tại câc kính dẫn vốn chính thức của nhă nước đến người nghỉo như Chuơng trình Xóa đói giảm nghỉo, Ngđn hăng Phục Vụ Người Nghỉo, Quỹ Quốc Gia Giải Quyết Việc lăm lại chưa tạo được mạng lưới chuyín trâch trực tiếp đến cơ sở .

Đối với câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức như câc tổ chức xê hội của đoăn thể chưa xđy dựng được mô hình vă phương thức quản lý hữu hiệu để có thể khai thâc vă phât huy tối đa tiềm năng, câc hoạt động hỗ trợ cho người nghỉo qua kính tín dụng tiết kiệm nhìn chung còn tản mạn vă phần lớn chưa được thể chế hoâ, hoạt động còn mang tính phong trăo chưa đi văo chuyín môn hoâ, chưa xđy dựng đội ngũ cân bộ chuyín trâch, câc hoạt động tín dụng – tiết kiệm cho người nghỉo nhìn chung đều do cân bộ của hội vừa lăm công tâc phong trăo vừa lăm công tâc tín dụng . Trong thực tế câc cân bộ đều hoạt động bân chuyín trâch như ở Ngđn hăng người nghỉo thì cân bộ ngđn hăng nông nghiệp đảm trâch dịch vụ cho vay người nghỉo hay chương trình xóa đói giảm nghỉo thì cân bộ xê đảm trâch ;

Rõ răng với cơ chế trín ít nhiều sẽ hạn chế việc phđn bổ câc nguồn lực đến người nghỉo vă chưa phât huy được sức mạnh tổng hợp của hệ thống tăi chính vi mô .

2.5.2.2.Tình trạng phâp lý chưa rõ răng của câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức

Trín thực tế đa số hoạt động của câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức hiện nay lă có hiệu quả, góp phần văo chương trình xóa đói giảm nghỉo một câch thiết thực. Tuy nhiín vấn đề đặt ra ở đđy lă do tính chất hoạt động chưa chính thức vă chưa băi bản, nếu nhă nước không thực hiện quản lý thông qua luật phâp thì không loại trừ khả năng trong quâ trình hoạt động có những chệch hướng dẫn đến việc phât sinh tiíu cực mă hậu quả thật khó lường.

Ngược lại, nếu hoạt động tăi chính vi mô của câc tổ chức năy không được Nhă nước thể chế hoâ vă xâc định tư câch phâp nhđn một câch rõ răng thì cũng hết sức khó khăn cho đơn vị. Đơn cử một vấn đề như hiện nay, do không nằm trong phạm vi điều chỉnh của luật nín câc tổ chức xê hội hoạt động trong lĩnh vực năy được tự do ấn định mức lêi suất cho vay người nghỉo. Điều năy tạo điều kiện thuận lợi cho câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức năy có thể đạt được bền vững vă tự cung đầy đủ về tăi chính. Tuy nhiín không loại trừ trường hợp chạy theo lợi nhuận, ấn định một mức lêi suất không hợp lý vă cho vay những đối tượng không nghỉo.

Một vấn đề khâc do tính chất phâp lý chưa rõ răng, câc tổ chức năy chưa xâc định được nghĩa vụ với nhă nước ( nộp thuế). Đứng trín góc độ hoạt động xê hội, có thể nhận định rằng câc tổ chức năy không thuộc loại hình doanh nghiệp như câc tổ chức tín dụng hay Ngđn hăng kinh doanh trín lĩnh vực tiền tệ . Tuy nhiín, cũng không hẳn lă tổ chức từ thiện xê hội vì đa số câc tổ chức đều hoạt động cho vay người nghỉo. Rõ răng định nghĩa cũng như chức năng hoạt động của câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức năy lă chưa xâc định. Nếu xâc định không phải nộp thuế cho Nhă nước cũng có lý do vì tính chất hoạt động phi lợi nhuận. Mặt khâc, nếu nói không nộp thuế lă sai, lă vi phạm phâp luật cũng có cơ sở vì rõ răng theo quy định của Bộ tăi chính “bất cứ hoạt động năo đem lại lợi nhuận ( hay lợi tức ) đều phải có trâch nhiệm thực hiện nghĩa vụ với Nhă Nước. Đđy lă vấn đề gđy nhiều băn khoăn cho câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức hiện nay .

Do vậy quản lý thông phâp luật vă xâc định tư câch phâp lý thích hợp cho câc tổ chức tăi chính vi mô bân chính thức hiện nay lă hết sức cần thiết, bảo đảm cho sự phât triển bền vững vă ổn định cho câc tổ chức năy về lđu dăi. Đê lă hoạt động đi vay vă cho vay thì dù dưới bất cứ mục đích năo cũng phải nằm dưới sự quản lý của Ngđn hăng Nhă Nước để bảo đảm rằng nhă nước nắm được cung cầu vă giâ cả tiền tệ. Luật của câc tổ chức tín dụng vă Ngđn hăng cần bổ sung vă thể chế hoâ hoạt động tín dụng của câc tổ chức xê hội cho mục tiíu xóa đói giảm nghỉo.

2.5.2.3. Vấn đề nguồn vốn vă chính sâch lêi suất

Một tỷ trọng đâng kể về nguồn vốn hỗ trợ người nghỉo tại T.P HCM hiện nay lă do Ngđn sâch Nhă nước cấp ( trín 80% ) chưa kể đến câc khoản bù lỗ khâ lớn của chính phủ cho chính sâch lêi suất tín dụng bao cấp cho hộ nghỉo hiện nay.

Tạo lập được một nguồn vốn đủ lớn để có thể cung cấp tín dụng cho trín 86.000 hộ nghỉo của thănh phố ( theo thống kí chưa đầy đủ ) chưa kể câc hộ diện KT3 lă một vấn đề hết sức nan giải. Trong điều kiện ngđn sâch nhă nước còn hạn chế , việc tự huy động vốn để mở rộng tầm hoạt động lă mục tiíu trong dăi hạn của câc tổ chức tăi chính vi mô.

Tuy nhiín hiện nay hầu hết câc chương trình cấp tín dụng cho người nghỉo chính thức đều âp dụng chính sâch lêi suất bao cấp. Đối với câc tổ chức chính thức của Nhă Nước như quỹ Xóa Đói Giảm Nghỉo , Ngđn hăng phục vụ người nghỉo .. điểm chưa rõ lă lăm thế năo để hỗ trợ cho người nghỉo theo quy mô lớn nếu không huy động nguồn tiền gửi. Mặït khâc nếu nhận tiền gửi với lêi suất danh nghĩa trong

khi giới hạn đầu ra về lêi suất lại bị hạn chế, thím văo đó lă câc khoản chi phí để cung cấp dịch vụ tăi chính cho người nghỉo lă khâ lớn, cao hơn rất nhiều so với câc doanh nghiệp lớn ( do rất nhiều món vay nhỏ, người vay đông )thì chắc chắn rằng ngđn hăng không thể giải quyết băi toân với 2 biến số đối nghịch nhau : phục vụ người ngheo ø vă cùng lúc đảm bảo tự chủ về tăi chính.

Cấp tín dụng cho người nghỉo có ưu đêi về lêi suất thể hiện sự quan tđm của Nhă Nước đối với người nghỉo . Tạo điều kiện cho người nghỉo sử dụng vốn sản xuất, cđn đối đầu văo , đầu ra đủ trả nợ vă tăng thu nhập . Tuy nhiín có cần thiết vă đủ khả năng tạo lập nguồn vốn để cấp tín dụng với lêi suất ưu đêi như hiện nay hay không. Có hai vấn đề cần đặt ra ở đđy, một lă lăm thế năo để đảm bảo cho câc tổ chức năy có thể duy trì cấp tín dụng đến người nghỉo một câch bền vững trong dăi hạn vă hai lă liệu rằng lêi suất tín dụng bao cấp có phải lă cơ chế tốt nhất để tâi phđn bỗ thu nhập cho người nghỉo hay không vă người nghỉo có thể chịu đựng một lêi suất cao đủ để tổ chức Tăi Chính Vi Mô bền vững về họat động không ?

Thứ nhất , đối với tổ chức tăi chính vi mô. Sự tồn tại vă phât triển bền vững của câc định chế tăi chính tín dụng cho ngưiời nghỉo phụ thuộc văo nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố cơ bản lă có bảo đảm cho tổ chức tăi chính vi mô tồn tại, bảo toăn vă phât triển nguồn vốn đủ lớn để có khả năng ngăy căng phục vụ số lượng khâch hăng nghỉo hay không ? Điều năy đòi hỏi câc tổ chức năy phải tạo lập được nhiều nguồn vốn để đảm bảo hoạt động bền vững .

PTS Phan Văn Thường trong một nghiín cứu “Để ngđn hăng phục vụ người nghỉo phât triển bền vững” đê đưa ra một băi toân khâ cụ thể như sau : Để cấp tín dụng cho gần 3 triệu hô đói ở nước ta hiện nay với mức vốn vay bình quđn lă 2,5 triệu đồng/hộ cần trín 7.000 tỷ đồng cho Quỹ Xóa Đói Giảm Nghỉo vă Ngđn hăng người nghỉo. Điều đó đòi hỏi câc tổ chức năy phải tạo lập được nhiều nguồn vốn cả về quy mô lẫn lêi suất để đảm bảo toăn vốn ở mức thấp..

Trín thực tế, hiện nay tổng nguồn vốn của Ngđn hăngNgười Nghỉo chỉ đâp ứng khoảng 1/3 nhu cầu như dự tính ở trín. Trong điều kiện việc huy động nguồn vốn có lêi suất thấp thông qua cấp vốn điều lệ của Ngđn sâch , đóng góp của Ngđn hăng thương mại còn quâ nhỏ , nguồn vốn tăi trợ của nước ngoăi còn chưa đâng kể, để giải quyết băi toân năy chỉ có hai phương ân : một lă chính phủ phải bù chính lệch lêi suất huy động vốn thị trường để cho vay ưu đêi ,vă tăng vốn cho câc tổ chức năy qua con đường ngđn sâch. Hai lă phải giảm bớt sự ưu đêi thông qua lêi suất để tăng được vốn huy động thị trường, giảm gânh nặng cho ngđn sâch nhă nước

Với câch giải quyết thứ nhất, để cho vay theo lêi suất ưu đêi lă 0,8% / thâng, năm 1997 ngđn sâch nhă nước cấp cho Ngđn hăng phục vụ người nghỉo 40 tỷ đồng để bù lỗ cho gần 600 tỷ đồng nguồn vốn huy động theo lêi suất thị trường ( thời hạn một năm ).Để đâp ứng nguồn vốn trín 7000 tỷ đồng cho vay người nghỉo ở trín , Ngđn hăng PVNN phải huy động vốn theo lêi suất thị trường ít nhất lă 6000 tỷ đồng . Vă do vậy chính phủ phải cấp bù lỗ tương ứng lă 400 tỷ đồng một năm.

Rõ răng phương ân thứ nhất lă không khả thi vì hiện tại Ngđn sâch Nhă Nước đang ở trong tình trạng rất khó khăn, chưa đủ khả năng đảm đương.Nếu chưa giải quyết được băi toân bù đắp chính lệch lêi suất từ ngđn sâch nhă nước thì nguồn vốn tín dụng của ngđn hăng người nghỉo cũng chỉ lă một Quỹ Xóa đói giảm nghỉo với quy mô nhỏ vă không thể đâp ứng nhu cầu phục vụ người nghỉo về vốn tín dụng.

Như vậy rõ răng giải phâp tốt nhất lă cho phĩp câc tổ chức tăi chính vi mô âp dụng môt mức lêi suất cho vay người nghỉo một câch hợp lý theo nghĩa không chỉ cho phĩp tổ chức tăi chính vi mô có thể tồn tại mă quan trọng hơn lă phải cho phĩp chúng huy động được câc nguồn vốn thương mại để theo đuổi mục tiíu xê hội của nó lă giúp đỡ vốn cho người nghỉo .

Thứ hai lă về phía người nghỉo. Cđu hỏi đặt ra liệu rằng người vay tín dụng nhỏ có thể trả lêi suất cao không?

Hiện nay, lêi suất cho vay của câc tổ chưcù tăi chính vi mô đang âp dụng có giâ trị thực dương. Nhưng mức lêi suất năy quâ thấp (0,5 % ở Quỹ Quốc gia gaỉi quyết việc lăm – 0,6% Quỹ Xóa Đói Giảm Nghỉo - 0,8% ở Ngđn Hăng Phục Vụ Người Nghỉo ) để có thể duy trì hoạt động lđu dăi. Có thể biện minh rằng chi phí bỏ ra để bao cấp tín dụng cho người nghỉo lă xứng đâng, nhưng như vậy thì số lượng tín dụng sẽ hạn chế, không thể cung cấp thường xuyín cho rất nhiều người nghỉo. Về lđu dăi, nguồn vốn sẽ bị giảm do không bù đắp được chi phí vă câc yếu tố lạm phât, dự phòng rủi ro mất vốn. Trong mọi trường hợp, lý lẽ biện minh cho hệ thống cung cấp tín dụng lêi suất thấp rõ răng không có tính thuyết phục.

Với một chính sâch lêi suđt ưu đêi , bao cấp như hiện nay , bín cạnh mặt tích cực của nó lă giảm âp lực trả lêi vay cho người nghỉo , còn mặt trâi rất nguy hiểm lă chính sự từ thiện vă bao cấp đê khiến duy trì trầm trọng hơn tình trạng nghỉo đói. Một trong những nguyín nhđn của tình trạng nợ quâ hạn trễ hạn khâ phổ biến ở một số chương trình tín dụng bao cấp lă do tư tưởng ỷ lại của người dđn. Theo chúng tôi, nhă nước nín ưu đêi cho người nghỉo câc khoản phúc lợi xê hội về y tế, giâo dục , câc chế độ bảo hiểm xê hội, nhưng trong kinh tế hêy đối xử với họ một câch bình đẳng để người nghỉo có thể tự tin văo chính năng lực của bản thđn mình. Một mức lêi suất ngang bằng lêi suất trín thị trường bảo đảm cho người nghỉo nđng cao trâch nhiệm đối với chương trình vă sử dụng vốn có hiệu quả. Thực tế đê chứng minh rằng đồ từ thiện được sinh ra để trânh tạo câc cơ hội như nhau đối với mọi người nghỉo. Đồ từ thiện cướp đi óc sâng tạo của con người, vă “nhđn loại trưởng thănh từ thử thâch chứ không phải từ đồ cứu thế tạm thời”

Vấn đề đặt ra lă cần tính toân lại một mức lêi suất hợp lý để bảo đảm cho tổ chức tăi chính vi mô hoạt động bền vững đồng thời bảo đảm cho người nghỉo có thể sinh lợi từ hoạt động tăng thu nhập. Chúng tôi xin được trình băy về “mức lêi suất hợp lý” ở phần giải phâp, chương III.

Chương III:

Một phần của tài liệu Giải Pháp Đẩy Mạnh và Hoàn Thiện Hoạt Động Tài Chính Vi Mô, Chiến Lược xóa đói giảm nghèo tại TP. HCM (Trang 31 - 35)