văn hố Chăm.
2.1 Biện pháp
Việc nghiên cứu sưu tầm, giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản văn hố Chăm phải được tiến hành bằng một kế hoạch dài hạn và cụ thể, cần dành thời gian kinh phí và lực lượng thích đáng để đi sâu nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về những đặc điểm, tính chất của các loại hình văn hố truyền thống. Đồng thời trong quá trình thực hiện cần phải phân định rõ cái gì cầ giữ gìn, phát huy, cái gì phải kiên quyết loại bỏ. bên cạnh đĩ cần phải cĩ sự chọn lọc, ưu tiên những yếu tố văn hố đặc trưng, khai thác, phát huy khả năng truyền thụ và cung cấp tư liệu đối với những nghệ nhân, những người lớn tuổi.
Thường xuyên tổ chức cơng tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng, để từ đĩ họ cĩ ý thức trong vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hố của dân tộc mình.
Cơng tác tập huấn, đào tạo cán bộ nên tổ chức theo hướng chuyên sâu trong các mảng nghiên cứu.
Tìm được đầu ra cho các sản phẩm gủa nghề thủ cơng, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm,cần cĩ sự linh hoạt và giải quyết kịp thời trong vấn đề tài chính.
Với chức năng là nơi lưu giữ, trưng bày, tuyên truyền, giáo dục về những sản phẩm của văn hố dân tộc và của địa phương.
2.2 Phương hướng
Tiếp tục đẩy mạnh các cơng trình mục tiêu quốc gia về văn hố, tập trung vào tơn tạo phát huy hiệu quả các văn hố dân tộc Chăm. Tập chung vào các mục tiêu văn hố thơng tin cơ sở: thiết bị văn hố, thơng tin cổ động triển lãm…
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố trong vùng đồng bào Chăm.
Lồng ghép các chương tình văn hố thơng tin phục vụ đồng bào Chăm, phủ song phát thanh truyền hình, dặc biệt là các chương trình tiếng Chăm trên đài truyền hình và phát thanh.
Gắn với việc xây dựng đời sống văn hố vùng đồng bào dân tộc Chăm cùng với chính sách xố đĩi giảm nghèo, chỉ thực hiện những nội dung trên thì chính sách bảo tồn, phát huy mới được giữ vững. Phát huy tốt các chính sách dân tộc và tơn giáo, tơn trọng kỷ cương kỷ luật, bài trừ các tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh chính trị.
Ngày nay trước xu thế phát triển, hội nhập của đất nước, các di sản văn hố dân tộc Chăm đang cĩ xu thế mai một. Vì vậy, để cĩ cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy các di sản văn hố thì cơng tác nghiên cứu, sưu tầm-mà cụ thể là cơng tác nghiên cứu sưu tầm các di sản văn hố Chăm sẽ càng cĩ ý nghĩa cấp thiết đúng
theo tinh thần nghị quyết của hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương Đảng đã đề ra cơng tác bảo tồn, phát huy và phát triển văn hố các dân tộc thiểu số.
Với những cố gắng, những việc làm cụ thể, kịp thời và đúng đắn, những năm tới vấn đề bảo tồn và phát huy các di sản văn hố nĩi chung, dân tộc Chăm nĩi riêng sẽ đạt được những thành quả cao hơn, từng bước xã hội hố cơng tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các di sản văn hố của dân tộc.
Tĩm lại, nền văn hố của Chăm Pa đã đang và sẽ tồn tại ngày càng gĩp thêm vào nền văn hố Việt Nam. Những nét đặc trưng của nền văn hố Chăm pa sẽ là những đề tài, những di tích, những nghiên cứu…làm cho nền văn hố dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng nhưng thống nhất. Ảnh hưởng của nền văn hố Ấn Độ, Đơng Nam Á đã để lại cho dân tộc ta ngày nay một dải đất miền Trung xinh đẹp cùng với một loạt khu di tích, kiến trúc, nghệ thuật cùng nét văn hố Chăm Pa. cả hai cùng hồ vào dịng chảy của lịch sử dân tộc, làm nên một nước Việt Nam xinh đẹp, duyên dáng nhưng khơng kém huyền bí.
KẾT LUẬN
Cuộc sống luơn cĩ sự giao lưu tiếp xúc với nhau để đảm bảo cho sự sống và làm phong phú thêm tinh thần nhân loại. Quá trình giao lưu là quá trình diễn ra trong một thời gian dài, đồng thời nĩ diễn ra bất cứ đâu trên trái đất này nếu ở đĩ cĩ sụ tồn tại của con người. Nĩ diễn ra mọi lúc mọi nơi bằng cả con đường chiến tranh, cưỡng bức hay tự nguyện và đơi lúc là sự ngẫu nhiên tình cờ. Dù cho phương thức nào đi chăng nữa nĩ cũng là một phần tất yếu của cuộc sống.
Với việc nghiên cứu quá trình giao lưu văn hố của người Chăm Pa. Chúng ta đã biết được nhiều hơn về nguồn gốc, xuất xứ của nền văn hố này, cùng với những yếu tố ngoại lai du nhập vào, nhưng cải biến, sáng tạo, chọn lọc cho phù hợp với yếu tố văn hố bản địa. Đĩ là sự dung nhập nền tơn giáo lớn dựa trên tơn giáo tín ngưỡng Ấn Độ, balamon giáo, Phật giáo, rồi Islam giáo đến từ đất nước xa xơi Địa Trung Hải là Ả rập. Từ chữ viết kết hợp từ chữ Chăm cổ và tiếng Phạn tạo ra ngơn ngữ chữ viết cho riêng mình. Văn học dân gian cùng với sự tiếp thu văn học, sử thi Ấn Độ làm phong phú thêm kho tàng văn học dân tộc Chăm Pa, rồi sự tiếp thu kiến trúc điêu khắc Ấn Độ, Trugn Quốc, Khơme cho ra những đền tháp độc đáo, về hình dáng kiến trúc, về chất liệu rát riêng, khơng đâu cĩ được. Sự kết hợp các yếu tố đĩ thật sự rất nhuần nghuyễn, tạo ra những cơng trình kiến trúc tuyệt vời và cực kỳ tinh xảo, cho đến nay nĩ vẫn cịn là những bí ẩn cần được khám phá, cần được nghiên cứu thêm.
Vùng đất Nam Trung Bộ lắm điều kiện khắc nghiệt, nhưng cũng chính nĩ mang trong mình khơng ít thuận lợi đến cho cư dân nơi đây. Khơng chỉ vậy nơi đây đã từng tồn tại văn hố Sa Huỳnh rực rỡ, điều kiện cho sự phát triển các ngành nghề thủ cơng và giao thương buơn bán và chính nĩ tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hố giữa các vùng, giữa cư dân Chăm Pa với các nước trong khu vực một cách thuận lợi nhất.
Ngày nay thực trạng và di sản của văn minh Chăm Pa đang xuống cấp trầm trọng vì vậy nĩ cần được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu và tơn tạo giữ gìn và ra sức phát huy những nét giá trị truyền thống quý giá cịn lại. Là di sản dân tộc cĩ một khơng hai, là chứng tích của một nền văn hố rực rỡ của cư dân Chăm pa. Trải qua thăng trầm lịch sử và biến động của thiên tai khắc nghiệt nĩ vẫn đứng sững tồn tại cho đến hơm nay. Văn hố Chăm pa là một di sản vơ giá khơng chỉ của dân tộc Việt Nam mà là của cả nhân loại chúng ta.