CHƯƠNG III: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NỀN VĂN HỐ CHĂM PA

Một phần của tài liệu đề tài quá trình giao lưu văn hoá của nền văn minh chăm pa (Trang 37 - 39)

2. Xu hướng phân ly, hồ nhập, tiếp biến văn hố của cư dân Chăm Pa

CHƯƠNG III: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NỀN VĂN HỐ CHĂM PA

Văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội, văn hố vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Mọi hoạt động văn hố nghệ thuật nhằm xây dựng phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quản lý tốt các hoạt đơng văn hố nghệ thuật, khai thác và phát triển mọi sắc thái văn hố nghệ thuật của các dân tộc trên đất nước ta tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hố Việt Nam, đĩ là những quan điểm cơ bản của Đảng ta về văn hố.Ở nước ta vấn đề văn hố dân tộc Chăm được Đảng và nhà nước quan tâm, đặc biệt từ sau năm 1975, cĩ nhiều chủ trương, chính sách trong bảo tồn và phát huy văn hố truyền thống và xây dựng đời sống văn hố cho các dân tộc Chăm.

Trong truyền thống văn hố đa sắc màu, của dân tộc Việt Nam, văn hố của người Chăm chiếm một vị trí quan trọng. Là một trong 54 dân tộc sinh sống chung với cộng đồng trên lãnh thổ dải đất dài Việt Nam, người Chăm đã tạo nên một nền văn hố độc đáo, làm nên sự phong phú, đa dạng, những giá trị đặc sắc cho nền văn hố Việt Nam thống nhất. Những di sản văn hố của người Chăm tạo ra và để lại cho đến ngày nay, vơ cùng phong phú, nhiều loại hình, tạo nên những giá trị văn hố to lớn, khơng những ở Việt Nam mà tầm cỡ trong khu vực Đơng Nam Á và thế giới. Một trong những di tích mà người Chăm để lại như di tích Mỹ Sơn- được cơng nhận là một di sản văn hố thế giới. Nằm trải dọc mảnh đất miền Trung yêu dấu, chúng ta cĩ thể thấy ở đây đang cịn tồn tại trên khơng gian rộng và thời gian dài của các di tích văn hố Chăm một kiến trúc tháp Chàm cịn nguy nga nằm trong lịng đất và con người Việt.

Như chúng ta đã biết dưới tác động của cơ chế thị trường, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cuộc sống sinh hoạt của người Chăm dang thay đổi từng giờ,

từng ngày. Do đĩ nguy cơ làm tan lỗng nền văn hố truyền thống cũng như là sự thương mại hố là điều khĩ cĩ thể tránh khỏi đĩ cũng là thực trạng của văn hố Chăm ngày nay.

1.Thực trạng của những giá trị văn hĩa cịn lại hiện nay của Chăm Pa

1.1 Chữ viết

Đầu tiên chữ viết của người Chăm là chữ Phạn được du nhập từ Ấn Độ, sau đĩ được cải biến đi cho phù hợp và tạo thành một kiểu văn tự mới, nét thống đãng như hình cánh chim bay và thích hợp với nhu cầu ghi chép.Cho đến hiện nay về căn bản nhiều ngưịi dân vẫn dung loại chữ này và được viết nhiều hơn trên giấy bằng bút long hay bút ngịi sắt, để giữ gìn cũng như phát triển văn hố của mình, người ta vẫn mở những lớp dạy tiếng Chăm cho đơng đảo người dân, nhều thư tịch tài liệu về chữ viết Chăm vẫn được lưu giữ. Hay như ở một số ngưịi lớn tuổi họ vẫn đọc những loại chữ cổ.

Ngồi ra qua nhưng đợt khai quật của khảo cổ học, đã tìm thấy những ký tự về chữ viết Chăm thì được đem tới viện bảo tàng để bảo quản, hiện nay những đài phát thanh và truyền hình cần tăng cường thời gian phát thanh và truyền hình bằng tiếng chữ Chăm.

Năm 1978, những bất ổn xảy ra khi Ban biên soạn sách Chăm đề nghị sửa đổi một số vấn đề mang tính hệ thống.Đặc biệt được chú trọng trong các gia đình chức sắc tín ngưỡng – tơn giáo, nhân sĩ, trí thức.

Cĩ các loại văn bia như: bia Võ Cạnh, bia ký Pơ Nagar, các “thư tịch cổ”, v.v…

Ngày xưa, các văn bản cổ được bọc bằng vải hoặc trong rương làm bằng mây hoặc gỗ, ít bị tác hại bởi mơi trường.

Hiện nay, ít nhiều bị hư hao mất mát các văn bản quý do thế hệ sau khơng quan tâm đúng mức.

Trong các trung tâm nghiên cứu:

Theo TS. Thành Phần, trong một số văn bản của dân tộc Chăm hiện lưu trữ tại Pháp thì cĩ tất cả 314 tập tư liệu.

Mã Lai: chương trình hợp tác dịch thuật văn bản cổ Chăm đã được tiến hành vào năm 1987.

Việt Nam: trước năm 1975, cĩ hình thành Trung tâm nghiên cứu văn hĩa Chăm do G.Moussay sáng lập.Hiện nay cịn lưu trữ khoảng 3000 trang photocopy, 550 cuộn phim đen trắng.

Một phần của tài liệu đề tài quá trình giao lưu văn hoá của nền văn minh chăm pa (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w