Biểu diễn các điểm tim tuyến trên bình đồ băng kênh hoặc công trình.

Một phần của tài liệu TCVN 8223 : 2009 pptx (Trang 58 - 60)

C.4 Các phương pháp xác định điểm chỉ tiết của đường cong

Các điểm cơ bản của đường cong chưa đủ để xác định vị trí của đường cong ngoài thực địa khi

đường cong dài, trải qua nhiều địa hình, địa vật. Cần phải bố trí thêm một số điểm chỉ tiết có

khoảng cách đều nhau, có thể là 5, 10, 15 hoặc 20m tuỳ thuộc vào bán kính cong và chiều dài

dấy cung. Hiện nay, có một số phương pháp xác định các điểm chỉ tiết của đường cong và có độ

tin cậy đảm bảo.

C.4.1 Phương pháp toạ độ vuông góc a) Công thức tính: a) Công thức tính:

Bản chất của phương pháp là các điểm chỉ tiết của đường cong được xác định trong hệ thống

toạ độ vuông góc, nhận điểm đầu hoặc cuối đường cong (To, Tr) là gốc toạ độ và hướng tiếp cự

của đường cong làm trục hoành (xem Hình C.2).

TCVN 8223 : 2008

`⁄

Tạ=D Vì R O

Hình €.2 - Phương pháp toạ độ vuông qóc

Toạ độ của điểm ¡ chỉ tiết trên đường cong bằng:

Xị¡ = Rsiní.ø

wi= 2Rsin?"aˆ (C.1)

trong đó

R_. tả bán kính cong đã chọn của chủ nhiệm công trình.

¡là số thứ tự của điểm chỉ tiết ọ _ là góc ở tâm giữa các điểm chỉ tiết.

„= 180 zR zR

.K (C.2)

trong đó

K_ là khoảng cách trên đường cong giữa các điểm chỉ tiết.

b) Xác định điểm chỉ tiết đường cong ngoài thực địa

Từ điểm đầu hoặc cuối của đường cong trên hướng tiếp cự (phương tiếp tuyến vuông góc với bán kính hướng tâm cong R) người ta đặt liên tiếp những đoạn thẳng bằng iK qua thước thép hoặc máy đo xa với sai số mS/S < 1/1000. Tại đầu mút các khoảng cách này, người ta lùi lại các khoảng cách bằng (iK-x;) tương ứng. Tại các điểm mới tìm được này, dựng các góc vuông với

tiếp tuyến qua đo góc vuông với sai số < 30" và trên đó đặt các khoảng cách bằng các tung độ y¡

(theo công thức C.1) để xác định các điểm chỉ tiết thứ ¡ trên đường cong (i= 1,2,3...). C.4.2 Phương pháp toạ độ cực

a) Công thức xác định

Góc cực là góc hợp bởi đường tiếp cự và các tia từ điểm đầu (D= Tạ) hoặc cuối qua các điểm chỉ tiết, còn khoảng cách cực S là chiều dài giữa hai điểm chỉ tiết trên dây cung (xem Hình C.3) tính

theo công thức: § =2Rsin Ê 2 >4 Hình C.3 - Phương pháp tọa độ cực b) Xác định tại thực địa

Đặt máy tại D, mở góc cực bằng @/2 so với hướng tiếp cự. Trên hướng tìm được, đo trực tiếp khoảng cách § bằng thước thép hoặc máy đo xa với mS/S < 1/1000, xác định được điểm 1.

Tiếp tục đứng tại 1, mở góc o/2 như trên, đo khoảng cách S trên hướng vừa xác định được điểm

2 v.v... Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết các điểm chỉ tiết cần vừa xác định.

C.4.3 Phương pháp dây cung kéo dài

Một phần của tài liệu TCVN 8223 : 2009 pptx (Trang 58 - 60)