0,672 lớt và 2,016 lớt D 1,972 lớt và 0,448 lớt.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh bài toán hóa học doc (Trang 52 - 53)

Cõu 4: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thỡ thấy thoỏt ra 11,2 lớt (đktc) hỗn hợp

A. 27 gam. B. 16,8 gam. C. 35,1 gam. D. 53,1 gam.

Cõu 5: Hũa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và

1,344 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18. Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là:

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Cõu 6: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lớt H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối

- Phần 2: Cho tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 thu dược 0,448 lớt khớ X nguyờn chất (đktc). Cụ cạn cẩn thận và làm khụ dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Cụng thức phõn tử của khớ X là: A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

Cõu 7: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loóng, thu được 940,8 ml khớ

(đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) cú tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khớ NxOy và kim loại M là

A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg.

Cõu 8: Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loóng thu được 16,8 lớt hỗn hợp khớ X

(đktc) gồm 2 khớ khụng màu khụng hoỏ nõu trong khụng khớ. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.

Cõu 9: Hũa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại húa trị chưa rừ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lớt

(đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đó cho là:

A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.

Cõu 10: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, núng, thu được SO2 là sản

phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lớt dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cụ cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đú là

A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu.

Cõu 11: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lớt

(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loóng thu được 3,92 lớt khớ NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là

A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn.

Cõu 12: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M cú hoỏ trị khụng đổi, chia X thành 2

phần bằng nhau: Phần 1 tỏc dụng với HCl dư thu được 2,128 lớt khớ (đktc) ; Phần 2 cho tỏc dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lớt NO duy nhất (đktc)

Kim loại M và % M trong hỗn hợp là:

A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%.

Cõu 13: 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe hũa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và

0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu theo thứ tự là

A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.

Cõu 14: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loóng, dư, thu được sản phẩm

khử là 0,896 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ gồm NO và N2, cú tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.

Cõu 15: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 5,824 lớt hỗn

hợp khớ NO, N2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp khớ là 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:

A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh bài toán hóa học doc (Trang 52 - 53)