Nhóm giải pháp phát triển thương mại nội địa theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế tt (Trang 25)

3.2.2.1 Đảm bảo ổn định cung cầu hàng hoá, đặc biệt hàng hoá thiết yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia

3.2.2.2. Đảm bảo phát triển thương mại hàng hoá khu vực nông thôn, miền núi, biên giới.. để thúc đẩy kinh tế hàng hoá, xoá đói giảm nghèo…

3.2.2.3 Thúc đẩy tiêu dùng hàng hoá sản xuất trong nước, người Việt Nam dùng hàng Việt Nam… chất lượng, tiêu chuẩn hoá

- Gắn kết lưu thông với sản xuất, đẩy mạnh liên kết chuỗi sản phẩm. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thương mại.

- Hỗ trợ ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ.

- Một số định hướng chính sách khác như tiếp tục cải cách hành chính; công khai minh bạch và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong quá trình kê khai nộp thuế;

3.2.2.4 Hoàn thiện chính sách đối phát triển thương mại nội địa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và định hướng xã hội chủ nghĩa.

Thứ nhất, tăng cường vai trò điều tiết của Nhà nước đối với thị trường và thương mại thông qua

việc tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện và đồng bộ hoá hệ thống pháp luật và chính sách kinh tế, đổi mới tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của hệ thống quản lý Nhà nước về thương mại theo hướng:

Thứ hai, xây dựng chính sách tiêu dùng hợp lý, phù hợp với thu nhập, cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, mang tính khoa học, văn minh, lạnh mạnh, đồng thời thân thiện với môi trường.

Thứ ba, định hình và cấu trúc hợp lý mô hình các kênh lưu thông và hệ thống thương nhân trên phạm vi cả nước và trong từng địa phương.

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế tt (Trang 25)