- Xem tranh ảnh PTGT đường thủy. - Chơi: ễ tụ về bến - Tập gấp thuyền bằng giấy. - Chơi: Thuyền về bến. - Hỏt: Em đi chơi thuyền - Chơi rồng rắn lờn mõy - Chơi gúc TC của trường - Đọc đồng dao: MẸ em đi chợ đàng trong - Chơi: ễ tụ về bến
- Liờn hoan văn nghệ cuối tuần
- Nờu gương bộ ngoan. Vệ sinh phũng nhúm.
II.KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 04 thỏng 4 năm 2016
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YấU CÂU CHUẨN BỊ - TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ
Giờ học PTNT Tìm hiểu về PTGT đờng thuỷ - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên 1 số PTGT đường thuỷ ( thuyền, tàu thuỷ). - Trẻ biết nơi hoạt động, cụng dụng của 1 số PTGT
đường thuỷ
- Giỏo dục trẻ cú ý thức chấp hành khi tham gia giao thụng đường thuỷ
* Chuẩn bị:-Tranh ảnh về 1 số PTGT đường thuỷ( thuyền, canô, tàu thuỷ), 1 số hình ảnh về PTGT đờng thuỷ - Tranh lô tô về PTGT ĐT
*Tiến hành: HĐ1:Cô và trẻ cùng làm bác chèo thuyền trên sông. ĐT:
+ Thuyền đi ở đâu?+Ngoài thuyền ra trờn biển,sụng cũn cú pt gì nữa?
HĐ2:Quan sát và đàm thoại:- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về PTGT đờng thuỷ trên máy tính. Cô cho trẻ nghe tiếng còi của tàu thuỷ và hỏi:
+ Đó là tiếng gì?- Cho trẻ quan sát tranh chiếc tàu thuỷ + Tàu thuỷ đi ở đâu?+ Đõy là cỏi gỡ của tàu thuỷ?
+Mui tàu ở phía nào?+ Có mấy cửa? +Những chiếc phao để làm gì?
+ Tàu thuỷ là PTGT đờng gì? -Chơi: chỳng mỡnh cựng lỏi tàu
- Cho trẻ quan sát tranh thuyền và ĐT: Đõy là cỏi gỡ? Mỏi chốo để làm gỡ? Thuyền chở gỡ? Gọi là PTGT gỡ? Cho trẻ so sỏnh: + Tàu thủy và thuyền giống nhau ở điểm gỡ, khỏc nhau ở điểm gỡ?
HĐNT
- Quan sỏt gúc thiờn nhiờn, sự phỏt triển của cõy. -TC: Thuyền về bến
-Chơi tự do
- Trẻ QS và biết sự phỏt triển của cõy
- Trẻ biết chơi trũ chơi theo sự hướng dẫn của cụ.
thủy chạy bằng động cơ cũn thuyền thỡ chạy bằng sức người.
+ Ngoài tàu, thuyền ra cỏc con cũn biết cú PT gỡ HĐ dưới nước nữa? Cho trẻ xem tranh ca nụ , phà và cựng đàm thoại.
- Giáo dục : Khi tham gia giao thông chúng mình phải biết chấp hành đúng luật , không đợc đi lại trên boong tàu, vất rác xuống sông, biển làm ô nhiễm môi trờng
HĐ3: Trò chơi : Đội nào tìm đúng.Cô giới thiệu tên trò chơi + cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội , lần lợt mỗi bạn của mỗi đội sẽ chạy lên tìm lô tô về PTGT đờng thuỷ gắn lên bảng
+ Luật chơi: Đội nào tìm đúng và gắn đợc nhiều đội đó chiến thắng
* Kết thúc cô và trẻ cùng lên thuyền đi chơi
-Cụ cho trẻ QS nhận xột sự nảy mầm, thành cõy của cõy đỗ, cõy lạc. - Trẻ cựng chơi trũ chơi, cụ nhắc trẻ chơi an toàn.
Thứ ba ngày 05 thỏng 04 năm 2016
Giờ học PTTM - Dạy hát: Đoàn tàu nhỏ xớu - Nghe hỏt: Chiếc thuyền nan - TC: Thi xem ai nhanh. HĐNT - Trũ chuyện về PTGT đường thủy. - TC: Mỏy bay. - Chơi tự do - Trẻ hát đúng lời ca , giai điệu của bài hát. - Trẻ thể hiện đợc sự vui tơi khi hát , trẻ nhớ tên, bài hát, tác giả - Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ biết tờn, đặc điểm củ 1 số PTGT đường thủy
- Biết chơi trũ chơi và chơi theo ý thớch
* Chuẩn bị: Đàn, micro, đồ chơi: thuyền, tàu thủy, cano, tàu hỏa
* Tiến hành: HĐ1: Cô và trẻ cùng chơi: Làm đoàn tàu? + Hỏi trẻ: Tàu hỏa đi ở đõu? Đú là PTGT gỡ?
HĐ2: Bé làm ca sĩ : Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung, tác giả: Cú một đoàn tàu nhỏ xớu nối đuụi nhau. Người đi đầu là chỳ lỏi tàu, phớa sau chỏu nối đuụi nhau để thành hàng dài. Đú là ND bài hỏt: Đoàn tàu nhỏ xớu của TG: Mộng Lõn. Cô hát lần 1 thể hiện nhịp điệu lời ca của bài hát
- Lần 2 cô hát kết hợp với đàn - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- Thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân ( cô động viên sửa sai cho trẻ)
- Cô cho cả lớp hát lại 1-2 lần. Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.
HĐ3: Cô hát bé nghe
- Cô giới thiệu tên và nội dung bài hát: Chiếc thuyền nan.
- Cô hát cho trẻ nghe thể hiện sự vui tơi
- Cô hát thể hiện nét mặt, điệu bộ qua nội dung bài hát, trẻ hởng ứng cùng cô
- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? HĐ4: Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- cách chơi: Cô có 2 bến: Bến tàu thủy- ga tàu hỏa. Cô mời 5-6 bạn lên chơi ( vừa đi vừa hát bài hát về chủ điểm) khi cô nói: chạy về bến tàu thủy hoặc ga tàu hỏa chúng mình phải chạy nhanh về bến
- luật chơi: Nếu bạn nào không chạy đợc vào bến thì phải nhảy lò cò. Cho trẻ chơi 2-3 lần
*/ Kết thúc : Cô và trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi
- Cụ và trẻ cựng trũ chuyện, ĐT về 1 số ptgt đường thủy: Đõy là gỡ? + Chạy bằng gỡ? Gọi là PT gỡ?
Thứ tư, ngày 06 thỏng 4 năm 2016
Giờ học PTNN Truyện : Tàu thuỷ tí hon HĐNT - Vẽ thuyền - TC: ễ tụ và chim sẻ - Chơi tự do - Trẻ nhớ tên truyện hiểu nội dung câu chuyện.
- Giáo dục trẻ qua nội dung câu chuyện. - Trẻ hứng thỳ tham gia cỏc hoạt động.
- Trẻ tập vẽ thuyền theo hướng dẫn của cụ
- trẻ biết chơi trũ chơi cựng cụ.
* Chuẩn bị: Tranh truyện : Tàu thuỷ tí hon. Nhạc :“ Em đi chơi thuyền
- 1 số tranh lô tô ( tàu thuỷ, thuyền, ca nô , máy bay, ô tô , xe máy)
* Tiến hành: HĐ1: Bé hát cùng cô “ Em đi chơi thuyền”
- Trò chuyện về bài hát: Con vừa hát bài hát gì? Ngoài
thuyền ra cũn cú PTGT đường thủy gỡ nữa?
- Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: Cú 1 chiếc tàu thủy luụn chăm chỉ làm việc và tàu thủy tớ hon thớch làm với ai, chỳng mỡnh cựng nghe cụ kể chuyện tàu thủy tớ hon:
HĐ2: Cô kể bé nghe. Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm
- Cụ giảng nội dung cõu chuyện:Tàu thủy tớ hon rất thớch làm việc với ụng nội vỡ ụng là 1 tàu thủy lớn đó giỳp tàu thủy tớ hon đẩy cỏc xà lan lớn ra khỏi chỗ nguy hiểm.*TC : Chèo thuyền. Cô kể lần 2 bằng tranh m/họa
+ Các con vừa nghe truyện gì ? Trong truyện có ai? +Vì sao tàu thuỷ tí hon rất thích ông nội làm việc ? +2 ông cháu đã làm gì để đẩy đc chiếc xà lan ? 1 chiếc gì đó n/đường ?
+ Tàu thuỷ tí hon đã làm gì giúp ông đẩy xuồng qua chỗ nguy hiểm ?
HĐ3: Bé đến xởng phim- trẻ lái ô tô đến xởng phim- xem truyện trên máy */ Giáo dục : tàu thuỷ tí hon rất dũng cảm biết hợp sức với ông cứu chiéc xà lan ra khỏi chỗ nguy hiểm. C/m cũng vậy khi chơi với bạn thấy bạn gặp điều nguy hiểm phải hợp sức đoàn kết cùng nhau giúp bạn nhé.
HĐ4: Trò chơi: Thi xem đội nào ghép đúng- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội lần lợt mỗi bạn của mỗi đội sẽ lên tìm những mảnh tranh rời ghép trên bảng của đội mình để thành bức tranh tàu thuỷ, ca nô…
Thứ sỏu, ngày 08 thỏng 4 năm 2016
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YấU CÂU CHUẨN BỊ - TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ
Giờ học PTTM Xộ dỏn thuyền HĐNT - QS: PTGT đường thủy. - TC: Thuyền về bến. - Chơi tự do.
- Trẻ biết xộ theo dải, cong, thẳng và dỏn vào mặt sau của giấy.
- Rốn luyện tớnh kiờn trỡ, sự khộo lộo cho trẻ
- Trẻ hứng thỳ tham gia vào cỏc hoạt động.
- Trẻ biết tờn, đặc điểm nổi bật của PTGT đường thủy qua hỡnh ảnh trờn mỏy tớnh. - Trẻ biết chơi trũ chơi và chơi hứng thỳ.
* Chuẩn bị : 3-4 tranh mẫu của cô, giấy màu, hồ, giấy A4 cho mỗi trẻ
* Tiến hành: HĐ1:Cô và trẻ cùng làm chú lái xe đến tham dự hội thi “ Bé khéo tay”
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số PTGT đường thủy trờn máy tính - Cho trẻ xem tranh mẫu của cô , đàm thoại về bức tranh
+ Cụ xộ dỏn gỡ? Đõy là gỡ của thuyền? Cỏnh buốm được xộ ntn? + Cụ chọn giấy màu gỡ để xộ cỏnh buồm?
HĐ2: Bé khéo tay: Cụ hướng dẫn trẻ xộ: Cụ chọn giấy màu rồi dựng ngún tay cỏi và trỏ xộ thõn tàu giống hỡnh tam giỏc và cỏnh buồm theo đường cong. Sau đú cụ phết hồ vào mặt sau của giấy và dỏn
- Cô dán cho trẻ xem nhắc trẻ cỏch xộ, phết hồ và dỏn.
- Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi về 3 nhóm cùng thực hiện , cô quan sát và gợi mở giúp trẻ biết chọn giấy màu để xộ dán ( nếu trẻ yếu ) cô gợi ý , hớng dẫn lại trẻ
- Cô động viên trẻ xộ dán hoàn thành bức tranh.
- Cho trẻ làm động tỏc chốo thuyền
HĐ3: Bé nào khéo nhất
- Cho trẻ quan sát , ngắm nhìn , nhận xét tranh của mình và của bạn
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ , cho trẻ trng bày sản phẩm */ Kết thúc : Cho trẻ mang bài đi triển lãm
- Cụ cho trẻ QS 1 số PTGT đường thủy trờn mỏy tớnh và ĐT: Đõy là gỡ? + Tàu thủy và thuyền đi ở đõu? Gọi là PT gỡ? Dựng để làm gỡ?
- Cụ nhắc trẻ chơi an toàn