Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xử lý CTR SINH HOẠT THEO PP ủ KHÔ kỵ KHÍ và sản XUẤT VIÊN đốt RDF (Trang 25 - 30)

Các công nghệ ủ kỵ khí đã được áp dụng trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều nước áp dụng phương pháp ủ kỵ khí để sản xuất phân vi sinh, khí sinh học hoặc viên nhiên liệu RDF với mục đích xử lý CTR sinh hoạt. Đây chính là cơ sở thực tiễn để phương pháp này dần được áp dụng tại Việt Nam.

Đức: Tổng công suất các nhà máy xử lý sinh học dùng phương pháp ủ kỵ khí sản xuất viên nhiên liệu RDF là trên 1 triệu tấn/năm, với hơn 70 nhà máy hoạt động có thẩm quyền sản xuất nhiên liệu tái chế.

Nhật: Ở Nhật việc sản xuất và sử dụng viên nhiên liệu RDF bằng phương

pháp ủ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Có thể sử dụng RDF để thay thế nhiên liệu hoá thạch hoặc sử dụng đốt kết hợp với một số nhiên liệu khác trong quá trình đốt. Với những lợi ích như trên, ở Nhật phương pháp sản xuất RDF từ chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp đã được nghiên cứu và phát triển.

Ý: Ở Italy, có 41 nhà máy xử lý sinh học với tổng công suất 4,3 triệu tấn. Viên nhiên liệu RDF sản xuất tại Italy được sử dụng chủ yếu là đốt trong lò nung xi măng. Ngoài ra còn có kế hoạch sử dụng RDF trong lò đốt chuyên dụng và các nhà máy điện.

Ngoài ra tại Hà Lan, Thụy Điển, Anh, Thái Lan… công nghệ sinh học để xử lý CTR sinh hoạt được áp dụng rộng rãi, và phương pháp ủ khô kỵ khí để sản xuất viên nhiên liệu RDF cũng được sử dụng.

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

Các điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp ủ kỵ khí tại Việt Nam

Trong quyết định phê duyệt chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ đã xác định mục tiêu: giai đoạn đến năm 2015, 85% tổng lượng CTR sinh hoạt sinh hoạt phát sinh được thu gom và xử lý bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, trong đó 60% được tái chế, tái sử dụng.

Giai đoạn 2016-2020, 90% tổng lượng CTR sinh hoạt sinh hoạt phát sinh được thu gom và xử lý bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, trong đó 85% được tái chế, tái sử dụng. Theo quy chuẩn của Bộ Xây dựng, trong các giai đoạn tới, tỷ lệ CTR sinh hoạt được xử lý bằng các công nghệ như tái chế, tái sử dụng, chế biến phân hữu cơ, chế biến thành nhiên liệu đốt… phải đạt khoảng 85%. Tỷ lệ CTR còn lại phải chôn lấp không được vượt quá 15%.

2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

Các điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp ủ kỵ khí tại Việt Nam

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

CHƯƠNG II

Hợp phần

Chất dư trơ, % Nhiệt trị, KJ/kg

Khoảng giá trị Trung bình Khoảng giá trị Trung bình

Chất thải thực phẩm 2-8 5 3.489-6.978 4.652 Giấy 4-8 6 11.630-1.608 16.747,2 Catton 3-6 5 13.956-17.445 16.282 Chất dẻo 6-20 10 27.912-37.216 32.564 Vải vụn 2-4 2,5 15.119-18.608 17.445 Cao su 8-20 10 20.934-27.912 23.260 Da vụn 8-20 1 15.119-19.771 17.445 Lá cây, cỏ… 2-6 4,5 2.326-18.608 6.512,8 Gỗ 0,6-2 1,5 17.445-19.771 18.608 Thủy tinh 96-99 98 116,3-22,6 18.608 Can hộp 96-99 98 23,6-1.163 697,8

Phi kim loại 90-99 96 - -

Kim loại 94-99 96 232,6-1.163 697,8

Bụi, tro, gạch 60-80 70 2.326-11.630 697,8

Tổng 9.304-12.973 10.467

2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

Các điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp ủ kỵ khí tại Việt Nam

Với điều kiện diện tích đất tại các vùng xung quanh sinh hoạt ngày càng hạn hẹp, xu hướng mở rộng là khó khăn thì phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh càng ngày càng không hợp lý.

Các nhà máy sử dụng phương pháp ủ sinh học sản xuất phân vi sinh cũng tồn tại những nhược điểm khá lớn đặc biệt chất lượng chưa cao.

Nhược điểm của phương pháp đốt để xử lý CTR là: vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao; giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí xử lý cao

* Với những điều kiện hiện nay, phương pháp ủ kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF và kết hợp sản xuất phân vi sinh chất lượng cao để xử lý CTR sinh hoạt là một giải pháp tối ưu.

Nghiên cứu điển hình phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xử lý CTR SINH HOẠT THEO PP ủ KHÔ kỵ KHÍ và sản XUẤT VIÊN đốt RDF (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)