0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Các IMC được tách khỏi phôi bào và nuôi cấy trong mô

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC (Trang 33 -35 )

IV. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC

33 Các IMC được tách khỏi phôi bào và nuôi cấy trong mô

Các IMC được tách khỏi phôi bào và nuôi cấy trong môi trường thích hợp sẽ phát triển tạo thành các quần thể ESC. Bề mặt đĩa nuôi cấy ESC được bao phủ lớp tế bào gốc da của chuột (mouse fibroblast cells) đã bị mất khả năng phân chia. Vai trò của lớp tế bào này là vừa tạo màng dính giúp ESC bám vào, vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho các ESC phát triển. Vì thế lớp tế bào này con được gọi là tầng nuôi dưỡng (feeder layer)

- Nếu lớp màng nuôi cấy (feeder layer) bị lấy đi, các ESC có cơ hội tập hợp lại thành cụm theo không gian 3 chiều (embryoid bodies), chúng sẽ tự động thực hiện quá trình biệt hóa

Để điều khiển được quá trình biệt hóa của các ESC, các nhà khoa học phải thực hiện các biện pháp: thay đổi các chất hóa học trong môi trường nuôi cấy, thay đổi bề mặt nuôi cấy, sửa đổi tế bào bằng cách chèn các gen đặc biệt vào.

34 #

4.2. TẾ BÀO MẦM PHÔI - EMBRYONIC GERM CELLS (EGC)

-Tế bào mầm là những tế bào bình thường, còn trong tình trạng trứng nước, có thể được nuôi dưỡng cho lớn để trở thành các loại mô bào trưởng thành khác.

- Mầm là nguồn gốc từ đó nảy sinh ra toàn bộ các thành phần của một sinh vật, từ thảo mộc tới động vật. Mầm của mọi bộ phận con người xuất phát từ một trứng nữ được tinh trùng thụ tinh, tạo ra một hợp tử có 46 nhiễm sắc thể mà một nửa di truyền từ người cha, nửa kia từ người mẹ.

- Tế bào mầm có nguồn gốc từ nhiều loại tế bào, tùy theo từng giai đoạn của thai kỳ. Loại thứ nhất, tế bào mầm từ phôi thai, mạnh tuyệt đối với khả năng sinh ra mọi thứ tế bào khác. Loại thứ hai đa năng có thể sinh ra một số mô bào. Loại thứ ba đã

trưởng thành, đã được phân loại và chỉ cho một thứ mô bào nhất định.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC (Trang 33 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×