Chơng trình hoá việc tổ chức tình huống, định h ớng hành động tìm tòi giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (Trang 34 - 37)

3. Lập sơ đồ mô phỏng tiến trình xây dựng tri thức cho 3 bài dạy cụ thể thuộc phần cơ, nhiệt, điện (tuỳ chọn).

3.5. Chơng trình hoá việc tổ chức tình huống, định h ớng hành động tìm tòi giải quyết vấn đề

tuỳ theo khả năng thích ứng của học sinh

Tuỳ theo trình độ của HS mà GV ch ơng trình hoá hoạt động tìm tòi giải quyết vấn đề của họ:

Tr ớc một tình huống đặt ra, HS sẽ đặt câu hỏi: Có

mối liên hệ nào? có cái gì chi phối? Và suy nghĩ tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi đó. Nếu thực hiện đ ợc điều này có nghĩa ta đã đ a HS vào tình thế lựa chọn:

Nếu lời giải đáp suy ra từ MH của HS không phù hợp

với thực tế hoặc với kết quả TN, hoặc HS không có lời giải đáp vì ch a xác định đ ợc MH cần thiết thì họ đã rơi vào tình thế không phù hợp hoặc bế tắc, đòi hỏi họ phải sửa đổi MH hoặc tìm MH mới.

Nếu HS vẫn ch a v ợt qua đ ợc khó khăn, không đ a ra đ

ợc MH thì GV giúp đỡ bằng cách giới thiệu một số MH, HS tự lựa chọn, xem xét, thử hợp thức hoá các MH đã đ ợc giới thiệu để có thể bác bỏ MH không hợp thức và lựa chọn, chấp nhận MH hợp thức.

Nếu cuối cùng HS vẫn không đủ khả năng xác định đ

ợc MH thích hợp thì GV phải giúp đỡ bằng cách giới thiệu cho họ chấp nhận MH thích hợp và sự hợp thức hoá MH đó.

Có thể tạo tình huống thứ cấp để buộc HS vào tình

thế đối lập (bất đồng quan điểm) buộc họ phải bác bỏ quan niệm sai lầm để chấp nhận quan niệm đúng (mô hình hợp thức).

Câu hỏi thảo luận

1. Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về việc áp dụng ph ơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong

Một phần của tài liệu Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(80 trang)