KẾT BÀI: Đỏnh giỏ chung về tinh thần tự học Cảm nghĩ của bản thõn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ (Trang 41 - 49)

Càng hiểu vai trũ và ý nghĩa của việc tự học, em càng cố gắng và quyết tõm học tập hơn. Bởi tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thõn và biến ước mơ thành hiện thực. Cú lẽ bởi vậy mà Lờ-nin đó từng đặt ra một phương chõm: “Học , học nữa , học mói”.

Đề 11 Học để biết , học để làm , học để chung sống , học để khẳng định mỡnh GỢI í :

Trong thời đại khoa học tiờn tiến như hiện nay, giỏo dục đúng vai trũ vụ cựng quan trọng. Học tập là vấn đề được toàn xó hội quan tõm. Học khụng bao giờ là thừa vỡ kiến thức như đường chõn trời, càng đi càng thấy rộng. UNESCO đó đề xướng mục đớch học tập:" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh " như một lời khẳng định về sự bất diệt của việc học.

2/ Thõn bài:

Mục đớch học tập mà UNESCO đề ra khụng chỉ phự hợp với thời đại mà cũn là mục đớch rất nhõn văn. Mục đớch học tập phải đỏp ứng 2 yờu cầu: tiếp thu kiờn thức và yờu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhõn cỏch. Trước hết :" học để biết". Bài học đầu tiờn của mỗi học sinh là học chữ cỏi, con số rồi cỏch viết, cỏch đọc. Chớnh từ nền tảng cơ bản nhất ấy đó dần hỡnh thành nờn 1 hệ thống kiến thức toàn diện ở mức phổ thụng. Học ở đõy là quỏ trỡnh tiếp nhận kiến thức do người khỏc truyền lại và tự mỡnh làm giàu vốn kiờn thức cho mỡnh. Qua việc học, chỳng ta biết được những quy luật vận động của tự nhiờn, những quy tắc chuẩn mực của xó hội, cỏch sống và hiểu hơn về giỏ trị cuộc sống. Thu nhận kiến thức cú thể núi là mục đớch học tập cơ bản nhất. Học tập trau dồi trớ thức cho con người và làm cho trớ tuệ con người sỏng rạng ra.

Tuy nhiờn, ụng cha ta quan niệm: "Trăm hay khụng băng tay quen". Nếu như chỉ chăm học lớ thuyết mà khụng chịu thực hành thỡ khi làm việc khụng trỏnh khỏi những khú khăn, thậm chớ là thất bại. Một vớ dụ dễ thấy rằng: trong cuộc sụng của chỳng ta, khụng ớt ngừoi hiểu rộng biết nhiều nhưng khả năng thực hành lại rất kộm. Ngược lại, tại sao những người nụng dõn "chõn lấm tay bựn" suốt ngày "bắn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời" khụng được học hành, đào tạo qua trường lớp nào mà tay nghề lại tài giỏi,xuất sắc như vậy? Đú là khả năng quan sỏt, đỳc rỳt kinh nghiệm trong lao động của họ. Những người hay núi mà khụng hay làm là những người vụ dụng. Đú là những con người chỉ biết trang trớ bản thõn chứ ko biết rốn luyện bản thõn.

Như vậy "học" thụi chưa đủ mà cũn phải "đi đụi với hành" nữa. Tất nhiờn, chỳng ta ko nờn nghiờng phiến diện 1 phớa: "học" quan trọng hơn hay "hành" quan trọng hơn mà cõn biết điều hũa kết hợp giữa hai yếu tố trờn. Trong xó hội ngày nay, tri thức là tiền dề quan trọng.

Để hoàn thành được cụng việc cú kĩ thuật cao cần phải nắm vững lớ thuyết để vận dụng cho phự hợp. Cụng nghệ hiện đại khỏc nhiều với việc cày cấy, luõn phiờn mựa vụ của nụng dõn trờn đồng ruộng. Lớ thuyết gắn với thực hành sẽ tạo ra năng suất cụng việc cao hơn. Qua đõy, ta thấy được tỏc động hai chiều giữa "học" và "hành", "biết" và "làm", chỳng bổ sung, tương tỏc với nhau, là 2 mặt của 1 quỏ trỡnh.

Bờn cạnh việc đề cao giữa thu nhận kiến thức và thực hành, UNESCO đó chỉ ra:" học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh". Đõy chớnh là mục đớnh học tập rất nhõn văn. Học tập giỳp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, làm cho những trạng thỏi tõm hồn ta trở nờn linh hoạt hơn, đa dạng phong phỳ hơn. Ta đó biết mỉm cười trước niềm vui của người khỏc, biết đau trước những nỗi đau của con người, biết giỳp đỡ, chia sẻ, cảm thụng và tỡm được chớnh mỡnh. Tri thức tự nú đó là sức mạnh giỳp cho con người rộng lượng hơn, vị tha hơn và tự tin hơn trong cuộc sống. Ngày nay, cuộc sống hiện đại đó tỏc động đến suy nghĩ con người. 1 bộ phận học sinh, sinh viờn thời nay đó khụng xỏc định đỳng đắn mục đớch học tập của mỡnh. Họ miệt mài trong học tập như cỏi mỏy, coi việc học như nghĩa vụ, trỏch nhiệm khụng thể chối bỏ, đối với cha mẹ, thầy cụ. Họ học cho bằng cấp, cho sự nghiệp cụng danh mà họ trở nờn thực dụng

trong việc học và quờn đi lợi ớch của việc học, thiết nghĩ: nếu như cả xó hội này coi học tập chỉ là nghĩa vụ bắt buộc và chỉ dừng lại ở mức độ biết thỡ mỗi cỏ nhõn sẽ khụng phỏt huy được tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo của bản thõn và vụ tỡnh kỡm hóm sự phỏt triển xó hội. Vỡ vậy việc xỏc định mục đớch học tập là rất quan trọng.

3/Kết bài

Mục đớch học tập mà UNESCO đề xướng rất đỳng đắn, nhõn văn. Qua đú ta định huớng học tập dẽ dàng hơn, việc học trở nờn hiệu quả và hữu ớch hơn. Tri thức như 1 cỏi thang dài vụ tận, bước qua 1 bậc thang ta cú thờm hành trang để tự tin bước lờn bậc kế tiếp. Học vấn làm đẹp con người!

Đề 12 "BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG" HỒI CHUễNG CẢNH TỈNH MỌI NGƯỜI! Gợi ý

Trong những năm gần đõy nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu cỏc nhà quản lớ giỏo dục và cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền. Gõy bức xỳc và gõy tõm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cụ và học sinh. Vậy làm thế nào để giải quyết được tỡnh trạng này.

Chỉ cần lờn Google đỏnh cụm từ "Học sinh đỏnh nhau" thỡ chỉ cần (0,08 giõy) thỡ kết quả google tỡm kiếm là 3.140.000 cụm từ liờn quan đến việc học sinh dựng bạo lực để giải quyết những khỳc mắc. Đõy là một con số thật khủng khiếp và đỏng bỏo động. Hoặc chỉ cần vào Youtube bạn sẽ thấy những hỡnh ảnh, những thước phim bạo lực do học sinh quay lại và tung lờn mạng. Những thước phim quay cảnh đấm đỏ vụ nhõn tớnh của cỏc cụ cậu mang đồng phục học trũ đang đấm đỏ, xộ ỏo, lột quần, tỳm túc... gõy ỏm ảnh cho người xem và nỗi đau về một thế hệ tuổi trẻ với những nhõn cỏch đang bị băng hoại nghiờm trọng.

Những nguyờn nhõn dẫn đến hành vi bạo lực thường là những hành vi do: học sinh cỏ biệt thành lập băng nhúm để ức hiếp bạn bố; do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực; do ghen tị về thành tớch học tập; do mõu thuẫn nhỏ trong bạn bố dẫn đến xớch mớch, nổi núng thiếu kiềm chế; bờn cạnh đú là những nguyờn nhõn cỏn con như "thớch thỡ đỏnh cho nú chừa", "nhỡn đểu"...

ễng Phạm Ngọc Lưu, Trợ lý thanh niờn Phũng Giỏo dục quận 9, Tp Hồ Chớ Minh cho rằng: Vấn đề bạo lực học đường hiện nay đang ở mức bỏo động cấp thiết, đang cú nguy cơ nổ bựng và lan rộng. Và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu bản thõn cỏc em tỡm cỏch tự trả thự theo kiểu "xó hội đen" mà khụng cần đến sự giỳp đỡ của thầy cụ, nhà trường.

Nguyờn nhõn của những vụ việc trờn cú thể do học sinh bị tiờm nhiễm từ lối cư xử của cỏc đối tượng bờn ngoài nhà trường, thậm chớ là những người lớn trong gia đỡnh. Nhiều học sinh cú cha mẹ hoặc người thõn là những người hành nghề tự do trong xó hội và cú cỏch cư xử khụng đỳng chuẩn mực. Chớnh những thúi quen ứng xử hằng ngày của họ đó vụ tỡnh gieo trong đầu

cỏc em những suy nghĩ khụng tốt, dẫn đến việc cỏc em cú lối cư xử, hành xử khụng hay trong nhà trường với bạn bố.

Bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiờm trọng, khú lường:

Gõy tổn thương và gõy dư chấn về tinh thần và thể xỏc : học sinh bị bạn bố đỏnh đập rồi bị quay phim tung lờn mạng sẽ dễ bị chấn thương tõm lớ, sock về tinh thần, cảm thấy quờ với bạn bố, xấu hổ với mọi người xung quanh. Vụ ba học sinh ở thành phố Vinh (Nghệ an) hành hung bạn, vụ học sinh Hà Nội hành hạ bạn giữa vườn hoa cụng viờn: tỳm túc, lột ỏo. Vụ học sinh trường THCS Chu Văn An (Tp Hồ Chớ Minh) đỏnh bạn, quay phim... làm nhức nhối dư luận trong thời gian qua. Chưa hết bàng hoàng thỡ vừa qua vào thỏng 5 năm 2010 học sinh lớp 10 ở trường THPT Hồng Bàng tỉnh Đồng Nai đõm chết bạn ngay tại cửa lớp. Thầy

Nguyễn Văn Đạo (42 tuổi), dạy mụn Vật lý của trường THPT Trần Quang Diệu, huyện Mộ Đức, Quảng Ngói bị một nhúm học sinh đỏnh bị thương nặng phải điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Đặng Thuỳ Trõm, huyện Đức Phổ. Những thụng tin này trong một bài viết ngắn khụng thể đem lờn hết được nhưng cũng đủ để chỳng ta giúng lờn một hồi chuụng cảnh tỉnh về sự suy đồi đạo đức của một bộ phận giới trẻ Việt Nam.

Đau lũng hơn nữa khi mà những học sinh bị đỏnh, thầy cụ giỏo bị hành hung khụng phải sõy sỏt nhẹ mà phải nằm viện với di chứng về tổn thương thể xỏc. Bị góy tay chõn, bị chấn thương sọ nóo. Thậm chớ bị hoảng loạn, bị thần kinh, bỏ học, bỏ dạy...

Giải phỏp nào cho Bạo lực học đường ?

Toàn xó hội cần phải củng cố, nõng cao chất lượng mụi trường xó hội, văn minh tiến bộ. Cần cú biện phỏp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động cú tỏc hại đến mụi trường văn húa xó hội. Nghiờm cấm cỏc game bạo lực.

Quan tõm nõng cao văn húa gia đỡnh. Trong từng gia đỡnh, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đỳng mực, mạnh dạn lờn ỏn và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đỡnh. Xõy dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba mụi trường giỏo dục: gia đỡnh - nhà trường - xó hội. Cỏc cơ quan bỏo chớ phải quan tõm thỏa đỏng đối với lĩnh vực văn húa, đạo đức và chấp hành luật phỏp của mọi người dõn.

Xó hội và ngành giỏo dục cần xỏc định rừ lại vai trũ, vị trớ của người thầy, quyền hạn và trỏch nhiệm trong nhiệm vụ giỏo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và cú đủ cơ chế để răn đe học sinh.

Nhà trường cần phỏt huy trỏch nhiệm đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tõm tư, nguyện vọng của từng cỏ nhõn học sinh.

Tỡnh thương, trỏch nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường.

Theo bản thõn người viết: Hs cần nghiờm tỳc kiểm điểm lại bản thõn, biết kiềm chế để khụng nổi núng, biết nhận lỗi khi mỡnh làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.

Với học sinh cỏ biệt, cần cú sự quan tõm của gia đỡnh - nhà trường- xó hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiờm bằng cỏch cho đi cải tạo, giỏo dục nhõn cỏch.

Vỡ một mụi trường học đường lành mạnh, Học sinh "HÃY NểI KHễNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG". Mỗi người lớn trong gia đỡnh phải là tấm gương lớn cho con em noi theo.

Đề 13 : Anh (chị) hiểu thế nào về lũng yờu nước của con người VN qua cỏc thời kỡ lịch sử …

Tham khảo :

Cũng như bao truyền thống khỏc, tinh thần yờu nước là một nột đặc sắc trong văn húa lõu đời của nước ta, nú được thể hiện từ xưa đến nay và đi sõu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yờu nước được được bộc lộ rừ nhất ở cỏc tấm gương anh hựng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đú là ở thời chiến tranh. Cũn bõy giờ – thời bỡnh - thời kỡ hiện đại húa với những mỏy múc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xó hội ngày một tiến lờn, mọi thứ đó thay đổi nhiều, chỉ riờng tấm lũng yờu nước của mỗi cỏ nhõn vẫn khụng bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giỳp phỏt triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yờu nước. Từ những người nụng dõn chõn lấm tay bựn vẫn chất phỏc như ngày nào làm ra hạt lỳa, hạt gạo phục vụ nụng nghiệp, đời sống mỗi cỏ nhõn. Hay những người bỏc sĩ tận tỡnh giỳp đỡ bệnh nhõn, đú cũng là cử chỉ của tấm lũng nhõn hậu, tỡnh yờu thương đồng loại, núi rộng hơn đú chớnh là tinh thần yờu nước. Những nhà chớnh trị học, bỏc học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yờu nước mà ra. Thậm chớ mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đúng gúp cho tư tưởng cao đẹp ấy. í thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rừ nhất. Khụng vứt rỏc bừa bói, giữ gỡn mụi trường xanh sạch đẹp, chăm súc cõy cối tốt tươi làm trong lành bầu khớ quyển. Đú là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lũng yờu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tớnh ấy. Lũng nồng nàn yờu nước được thể hiện khụng phải bằng lời núi mà bằng những hành động đó giỳp ớch cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyờn truyền giữ gỡn mụi trường, trỏnh xa tệ nạn xó hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đú chẳng phải là tinh thần yờu nước sao! Hay đài bỏo, ti vi cũng đề cao vấn đề đúng gúp, cống hiến sức lực, trớ tuệ cho xó hội, ủng hộ người nghốo. Những

chương trỡnh tỡm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gỡn phỏt huy những di sản văn húa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vỡ cỏi lớ tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lớnh ngoài biờn giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phỳc, xa người thõn để bảo vệ Tổ quốc, giữ gỡn vựng trời bỡnh yờn. Chớnh tinh thần yờu nước đó thỳc giục họ. Đú là động lực đồng thời cũng là mục tiờu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sụng thõn yờu, giữ gỡn tinh thần yờu nước. Lũng yờu nước là yờu tất cả những gỡ tốt đẹp, yờu thiờn nhiờn muụn hỡnh vạn trạng, yờu bầu trời trong xanh, yờu đàn chim bay lượn, yờu cả những dũng sụng thõn thương hay gần gũi nữa là yờu những chiếc lỏ mỏng manh. Núi cho cựng thỡ tinh thần yờu nước nú xuất phỏt từ ý chớ, sự quyết tõm phấn đấu, xõy dựng Tổ quốc,

tỡnh yờu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yờu nước bao gồm cả nhiều tỡnh yờu khỏc: tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương, tỡnh yờu con người. Nú được bộc lộ ở mọi lỳc mọi nơi, mọi cỏ nhõn, bất cứ nơi nào cú người dõn Việt Nam sống thỡ đú sẽ mói là mầm mống, là chồi non của tinh thần yờu nước Việt Nam. Và đú cũng sẽ khụng phải là lớ tưởng của mỡnh dõn tộc Việt Nam mà cũn rất nhiều nước khỏc, lớ tưởng ấy luụn đi đầu.

Đề 14: Theo nguồn tin tổng hợp từ bỏo điện tử Vietnamnet ( 16-5-2014): Trong những ngày này, cả dõn tộc ta đang cựng nhau hướng về Biển Đụng nơi cú 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt nam … Và cũng là nơi Trung Quốc ngang nhiờn hạ đặt trỏi phộp giàn khoan Hải Dương-981, vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam ...Sự kiện này đó gõy lờn một làn súng biểu tỡnh phản đối khắp trong nước và ngoài nước của người Việt Nam .

Tất cả đều hụ vang khẩu hiệu: Trung Quốc hóy rỳt khỏi vựng biển Việt Nam. Phải tụn trọng Cụng ước luật biển LHQ. Phản đối Trung Quốc xõm phạm chủ quyền Việt Nam... Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam!

Một lần nữa, ca khỳc nổi tiếng: Nối vũng tay lớn lại vang lờn trờn khắp mọi nơi . Và mỗi

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w