C. III, II, I D II, III,
A. R2(SO4)3 B R 3(SO4)
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 1: Phát biểu nào sai khi một phản ứng xấy ra
A. Liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi
B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn
C. Tổng khối lượng chất tham gia bằng chất tạo
thành
D. Phân tử khối các chất được bảo toàn
Câu 2: Cho phương trình chữ sau :
A + B → C + D
Giả sử mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của
A, B, C và D. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì
A. mA + mD = mC + mA B. mA + mC = mB + mD C. mA + mB = mC - mD D. mA – mC = mD - mB
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3.1 gam photpho đỏ (P)
trong không khí thu được 7.1 gam
điphotphopentaoxit (P2O5). Khối lượng oxi đã tham
gia phản ứng là
A. 10.2 gam B. 4 gam
C. 3.9 gam D. 10.1 gam
Câu 4: Nung m kg đá vôi (CaCO3) trong lò thu được 44 g khí cacbonic và 56 g Canxi oxit (CaO). Giá trị của m là
A. 100 B. 1 B. 1
C. 0.1 D. 10 D. 10
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam hỗn khí gồm methan, butan và nitơ cần dùng 27.2 gam khi oxi. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 22 gam khí
cacbonic, 12.6 gam nước. Phần trăm khối lượng nitơ có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 7.7% B. 7.5 % B. 7.5 %
C. 7.6% D. 7.4% D. 7.4%
Câu 6: Có một chiếc cân thăng bằng, một bên để
quả nặng khối lượng m0 gam, một bên để bình kín
chứa
Trường hợp (1) : Bột đồng nung nóng trong không
khí, để nguội cân được m1 gam.
Trường hợp (2) : Cho viên đá vôi vào bình chứa axit clohidric, bình để hở, sau phản ứng khối lượng
bình là m2 gam. So sánh giá trị m0, m1 và m2 ? A. m0 < m1 < m2 B. m2 < m0 < m1 C. m1 < m0 < m2 D. m2 < m1 < m0
Câu 7: Đá đôlômit có thành phần gồm CaCO3 và
MgCO3, khi nung nóng 184 kg đá đôlômit thì có 88
kg khí cacbonic thoát ra và m kg oxit tương ứng. Giá trị của m là
A. 96 B. 99 B. 99
C. 92 D. 97 D. 97
Câu 8: Nung nóng m0 gam đá vôi trong lò, sau một
giờ phản ứng người ta thu được m1 gam chất rắn.
So sánh giá trị m0 và m1?
A. m0 > m1 B. m0 ≥ m1
C. m0 < m1 D. m0 ≤ m1
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 16 g khí metan người ta phải dùng 64 g khí oxi, sinh ra m g khí cacbonic và 36 g hơi nước. Giá trị của m là
B. 42 D. 46
Câu 10: Than cháy theo phản ứng hóa học sau:
Than + oxi → cacbonic
Cho khối lượng than là 1.8 gam, khối lượng oxi phản ứng là 4.8 gam. Khối lượng khí cacbonic thu được là
A. 6.6 gam B. 5.6 gam
C. 5.8 gam D. 6.8 gam
Câu 11: Trộn 5.4 gam nhôm với 6.6 gam oxit sắt rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là
A. 11 gam B. 13 gam
C. 12 gam D. 15 gam
Câu 12: Nung nóng hoàn toàn 28.4 gam hỗn hợp X gồm magie cacbonat và canxi cacbonat thu được m gam hỗn hợp 2 oxit và 13.2 gam khí cacbonic. Biết
rằng tỉ lệ khối lượng magiê oxit và canxi oxit là 5