C. NO, N2O, N2O5 D NO 2, NO, N2O
A. P2O5 B CO
ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
(1) CaCO3 𝑡° → CaO +CO2 (2) C + O2 𝑡° → CO2 (3) 2KClO3 𝑡° → 2KCl + 3O2 (4) CaO + SO2 → CaSO3 (5) 2KNO3 𝑡° → KNO2 + 3O2 (6) 2H2O đ𝑖ệ𝑛 𝑝ℎâ𝑛→ 2H2 + O2
Có bao nhiêu phản ứng phân hủy?
A. 1 B. 2 B. 2
C. 3 D. 4 D. 4
Câu 2: Phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. 2NaNO3 𝑡° → NaNO2 + 3O2 B. 2KMnO4 𝑡° → K2MnO4 + MnO2 + 2O2 C. 2KClO3 𝑡° → 2KCl + 3O2 D. 2H2O đ𝑖ệ𝑛 𝑝ℎâ𝑛→ 2H2 + O2
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng phân hủy? A. Mg(OH)2 𝑡° → MgO + H2O B. MgCO3 𝑡° → MgO + CO2 C. Mg(HCO3)2 𝑡° → MgO + 2CO2 + 2H2O D. MgSO4 𝑡° → MgO + SO3
Câu 4: Nguyên liệu được chọn để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là những chất có đặc điểm như thế nào?
A. Giàu oxi, bền, khó phân hủy ở nhiệt độ cao B. Giàu oxi, kém bền, dễ phân hủy ở nhiệt độ cao
C. Nghèo oxi, kém bềm, dễ phân hủy ở nhiệt độ cao D. Nghèo oxi, bền, khó phân hủy ở nhiệt độ cao
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để nhận biết sự hình thành oxi trong các phản ứng hóa học người ta sử dụng?
A. Qùy tím
B. Que đóm còn tàn than hồng C. Nước vôi trong
D. Khí cacbonic
Câu 6: Trong công nghiệp người ta sản xuất oxi từ:
A. Nước, không khí B. KMnO4, KClO3
C. Nước, KMnO4 D. Không khí, KClO3
Câu 7: Nhận xét nào không đúng?
A. Không dùng nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm cho sản xuất công nghiệp
B. Bằng cách điện phân nước ta thu được O2 và H2
C. Sản xuất O2 từ không khí ta thu được O2 trước
D. Lượng oxi điều chế trong phòng thí nghiệm ít,
quy mô nhỏ
Câu 8: Cho các phương pháp sau: điện phân nước (1), hóa lỏng không khí (2), phân hủy muối nitrat (3), lọc không khí (4). Phương pháp nào sử dụng sản xuất oxi trong công nghiệp?
A. (1); (2); (3) B. (1); (2) B. (1); (2)
D. (1); (2) ; (4) D. (1); (3); (4) D. (1); (3); (4)
Câu 9: Cho cùng lượng mol như nhau, chất nào dưới đây khi phân hủy tạo ra nhiều khí oxi nhất?
A. KMnO4
B. KClO4
C. NaNO3
D. KNO3
Câu 10: Phân phủy cùng một lượng chất như nhau là a gam, chất nào tạo ra ít oxi nhất?
A. KMnO4
B. KClO4
C. NaNO3
Câu 11: Phân hủy hoàn toàn a gam KMnO4 thu được 3.248 lít khí oxi (đktc). Giá trị của a là
A. 22.910 gam B. 23.068 gam
C. 23.226 gam D. 22.436 gam
Câu 12: Phân hủy hoàn hoàn toàn 0.02 mol hỗn
hợp KClO3, NaNO3 thu được V lít khí O2 (đktc). Giá
trị của V là :
A. 0.672 lít B. 0.448 lít
C. 0.224 lít D. 0.896 lít
Câu 13: Phân hủy hoàn toàn a mol hỗn hợp KNO3
và NaNO3 thu được 0.672 lít khí oxi (đktc) và chất
rắn X. Giá trị của a là :
A. 0.01 mol B. 0.02 mol
C. 0.03 mol D. 0.04 mol
Câu 14: Phân hủy 4.74 gam KMnO4 thu được m
gam hỗn hợp chất rắn X có chứa x% MnO2 và 0.448
lít khí oxi (đktc). Giá trị của m, x lần lượt là :
A. m = 4.1 gam và x = 21.22 % B. m = 4.1 gam và x = 34.52 % C. m = 2.52 gam và x = 34.52 % D. m = 2.52 gam và x = 21.22 %
Câu 15: Để thu được 0.06 mol oxi cần dùng tối
thiểu bao nhiêu gam KClO3?
A. 45 gam B. 46 gam
C. 48 gam D. 49 gam