Mục tiêu và giải pháp

Một phần của tài liệu Vai trò của Qũy Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm ở Quảng Bình thực trạng và giải pháp (Trang 31)

6. Kết cấu báo cáo

2.3 Mục tiêu và giải pháp

2.3.1 Mục tiêu.

Giải quyết việc làm là nhiệm vụ rất quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế xã hội. Trong giai đoạn hiện nay vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động là một thách thức lớn cho toàn xã hội. Xác định giải quyết việc làm có tầm quan trọng to lớn với sự ổn định phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của ngời dân, dựa trên những kết quả đã

đạt đợc tỉnh Quảng Bình đã đề ra mục tiêu giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2005 là:

- Phấn đấu mỗi năm giải quyết đợc 15000-16000 lao động cha có việc làm vào làm việc ở các thành phần kinh tế trong nèn kinh tế quốc dân. - Giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị từ 4,6% xuống 2,5% năm

2005. Đảm bảo việc làm cho khu vực nông nghiệp nông thôn, đa tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 85%.

- Với Qũy QGHTVL chú trọng các dự án khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phơng, các dự án về ngành nghề truyền thống. Ưu tiên phát triển các dự án ở nông thôn, vùng sâu vùng xa, các dự án thu hút nhiều lao động

2.3.2 Giải pháp.

Về công tác quản lý Quỹ

Với một số hạn chế trên Ban chỉ đạo Qũy QGHTVL tỉnh cần có biện pháp quản lý hiệu quả nguồn vốn. Trớc hết là trong việc giải ngân và thu hút vốn vay, tránh việc tồn động nhiều, tỷ lệ nợ quá hạn cao.

Cần có kế hoạch sửa đổi hoàn chỉnh cơ chế quản lý, quy trình cho vay và thủ tục cho vay cho phù hợp với yêu cầu thực tế của từng địa phơng, từng ngành nghề.

Hiện nay thủ tục cho vay vốn còn rờm rà qua nhiều cấp, nhiều thủ tục mất thời gian vì vậy Ban chỉ đạo dự án cần có sự đổi mới trong công tác thẩm định, phê duyệt dự án, giảm thời gian chờ đợi cho ngời vay vốn. Cần phân cấp quản lý theo hớng chủ động.

Những dự án có quy mô nhỏ nên giao cho cấp huyện thẩm định phê duyệt và quyết định cho vay trực tiếp, các dự án có quy mô lớn thì đa lên cấp trên. Nh thế sẽ vừa giảm đợc các thủ tục hành chính, vừa đảm bảo tốc độ luân chuyển vốn, quản lý chặt chẽ nguồn vốn vừa đảm bảo tính thời vụ của các dự án xin vay vốn.

Hiện nay nhu cầu vay vốn của ngời lao động là rất lớn nhng nguồn vốn của Qũy QGHTVL còn cha đáp ứng đủ. Vì vậy tỉnh nên có kế hoạch đề nghị Trung ơng cấp thêm vốn, bên cạnh đó hằng năm tỉnh nên trích một tỷ lệ ngân sách nhất định đóng góp vào nguồn vốn của Quỷ. Bên cạnh đó nên tăng mức

vốn đầu t cho mỗi dự án và tăngời thời gian cho vay vốn để các chủ dự án có đủ thời gian điều kiện hoạt động duy trì sản xuất sau khi thu hồi vốn.

Tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ và phát huy đấy đủ vai trò trách nhiệm của các cơ quan, ban ngành liên quan trong việc thẩm định, kiểm tra, xử lý các dự án.

Các địa phơng cấp huyện, xã cần quan tâm và có trách nhiệm hơn trong hoạt động quản lý Quỹ và quá trình cho vay và thu hồi vốn.

Về công tác đào tạo

Hiện nay đội ngũ cán bộ quản lý Quỹ hoạt động vẫn cha mang tính chuyên nghiệp. Nên trớc hết cần mở các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý, h- ớng dẫn cho vay vốn cho cán bộ quản lý.

Cần mở nhiều hơn nữa các lớp tập huấn về cách thức làm ăn, quản lý kinh doanh, quản lý tài chính cho các chủ dự án, các lớp dạy kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi và chuyển giao khoa học kĩ thuật.

Trong công tác dạy nghề Quỹ nên trích một tỷ lệ vốn nhất định để đầu t mua sắm trang thiết bị cho công tác dạy nghề và dịch vụ việc làm.

Về công tác tuyên truyền giáo dục.

Sở LĐTB&XH nên sử dụng nhiều phơng tiện đài báo, văn bản hớng dẫn,... dể thông báo cho ngời lao động đợc biết về Quỹ về mục đích, thủ tuc vay vốn, đối tợng vay vốn.

Sở LĐTB&XH nên phối hợp với các cơ quan ban nghành liên quan h- ớng dẫn cho ngời lao động nên đầu t vào ngành nghề gì, cây con gì có tiềm năng và đa lai hiệu qủa cao.

Nên khuyến khích, đầu t cho các dự án thu hút nhiều lao động, các dự án ở vùng sâu vùng xa, vùng nghèo đói, những ngời lao động thuộc diện chính sách, hay những ngời có năng lực làm ăn.

Khuyến khích cho các dự án đầu t phát triển trang trại, kinh tế VAC, VảC, những lao động đi phát triển các vùng kinh tế mới.

Các chủ dự án nên học hỏi, học tập những kinh nghiệm lao động sản xuất giỏi để từ đó sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đợc vay.

Ngoài ra Ban chỉ đạo nên dành một phần vốn để hỗ trợ cho vay vốn

động vào làm việc. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, t nhân vừa và nhỏ thiếu vốn sản xuất Ban chỉ đạo nên hỗ trợ vốn để họ ổn định phát triển sản xuất nhằm ổn định công ăn việc làm cho ngời lao động.

Kết luận Kết luận

Giải quyết việc làm cho ngời lao động là một vấn đề quan trọng trong siai đoạn hiện nay. Thời kỳ đổi mới với sự phát triển năng động của nền kinh tế thị trờng đã tạo ra những thách thức và cơ hội về việc làm cho ngời lao động. Trớc tình hình trên, để góp phần vào công tác giải quyết việc làm Qũy QGHTVL đã ra đời và trong hơn 10 năm tồn tại (1992-2003) Quỹ đã đóng vai trò quan trọng tích cực trong công tác giải quyết việc làm ở nớc ta. Quỹ ngày càng lớn mạnh cùng với sụ gia tăng của nhu cầu vay vốn của ngời lao động.

Tại tỉnh Quảng Bình Qũy QGHTVL đã đợc thành lập. Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Ban chỉ đạo dự án nhờ các cơ quan ban ngành liên quan đã tích cực chủ động trong việc vận dụng quản lý Quỹ trong những năm qua. Quỹ đã đạt đợc nhiều kết quả tích cực góp phần không nhỏ trong công tác giải quyết việc làm ở Tỉnh. Đặc biệt là việc giải quyết việc làm cho vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, cho ngời lao động thiếu vốn sản xuất tạo ra công ăn việc làm tại chổ cho ngời lao động.

Nhng bên cạnh đó việc quản lý sử dụng Quỹ vẫn còn một số hạn chế vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Để khắc phục đợc những hạn chế đó Quỹ cần đợc sự quan tâm của các cơ quan ban ngành liên quan và sự tích cực chủ động của các chủ dự án đầu t để làm cho Qũy QGHTVL ở Quảng Bình ngày càng phát triển lớn mạnh.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo

1. UBND tỉnh Quảng Bình: Báo cáo tổng kết chơng trình giải quyết việc làm 1999-2000. Phơng hớng nhiệm vụ 2001-2005

2. Sở LĐTB&XH: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ Lao dộng Thơng Binh & Xã Hội năm 2001 & phơng hớng nhiệm vụ năm 2002

3. Sở LĐTB&XH: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ LĐTB&XH năm 2002 & phơng hớng nhiệm vụ năm 2003.

4. UBND tỉnh Quảng Bình: Báo cáo hoạt động Quỹ quốc gia Hỗ trợ việc làm từ năm 1998-2000. Phơng hớng và nhiệm vụ những năm tiếp theo. 5. Báo cáo kết quả hoạt động của Trung tâm Dịch vụ việc làm Quảng Bình

từ năm 1998 đến 2001

6. Phạm Viết long: Tín dụng cho vay vốn Qũy QGHTVL tại Kho bạc Nhà Nớc Quảng Bình. Thực trạng và giải pháp

7. Sở LĐTB&XH: Báo cáo thực hiện kế hoạch và ngân sách dạy nghề năm 2002

8. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình, Viện Chiến lợc phát triển- Uỷ ban kế hoach Nhà Nớc: Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng luận cứ khoa học lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình thời kỳ 1996-2010

9. Bộ Lao động Thơng binh-Xã hội: Hớng dẫn nghiệp vụ giải quyết việc làm. NXB Lao động, số 2002.

10. TS Chu Tiến Quang: Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp. NXB Nông nghiệp năm 2001

11. Bộ Luật lao động Việt Nam 2002

12. Bộ LĐTB&XH-Cục thống kê: Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 1999. NXB Thống kê 2000

13. Bộ LĐTB&XH-Cục thống kê: Số liệu thống kê Lao động Thơng binh & Xã hội ở Việt Nam 1996-2000

14. Cục thống kê Quảng Bình: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2001. NXB Thống kê 2002

Một phần của tài liệu Vai trò của Qũy Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm ở Quảng Bình thực trạng và giải pháp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w