Chấn thương niệu đạo là bệnh lý: A. Thường gặp trong tiết niệu
B. Thường gặp nhất trong chấn thương hệ tiết niệu C. Cấp cứu niệu khoa
D. Hiếm gặp
E.Tất cả trên đều không đúng Chấn thương niệu đạo
A. Ít gặp ở nam giới B. Thường gặp ở nữ giới C. Thường gặp ở nam giới D. Gặp nhiều ở trẻ em E. Hay gặp ở người lớn tuổi
Về phương diện giải phẫu, niệu đạo nam được chia làm: A. 2 đoạn
B. 3 đoạn C. 4 đoạn D. 5 đoạn
E. Tất cả trên đều sai
Về phương diện sinh lý người ta chia niệu đạo nam thành A. 2 đoạn
B. 3 đoạn C. 4 đoạn D. 5 đoạn
E. Tất cả trên đều sai Niệu đạo sau là :
A. Niệu đạo màng B. Niệu đạo tiền liệt tuyến C. Niệu đạo hành
D. Niệu đạo xốp E. A và B đúng
Nguyên nhân thường gặp của tổn thương niệu đạo trước là A. Chấn thương trực tiếp
B. Vết thương
C. Dao thao tác trong thăm khám D. Chấn thương gián tiếp E. Tất cả trên đều đúng Chấn thương niệu đạo sau thường do:
A. Chấn thương trực tiếp vào niệu đạo B. Tai nạn giao thông
C. Tai nạn giao thông có gãy xương chậu D. Ngã ở tư thế trượt chân
E. Xuyên thủng từ bên ngoài
Các triệu chứng sau là của tổn thương niệu đạo trước , ngoại trừ:
A. Đau nhói vùng tầng sinh môn B. Chảy máu miêng sáo
C. Đau vùng tầng sinh môn có thể làm bệnh nhân ngất
D. Tụ máu quanh hậu môn
E. Khám thấy điểm đau chói vùng tầng sinh môn Trong chấn thương niệu đạo trước, máu máu chảy ra ngoài
miệng sáo gợi ý: A. Giập vật xốp B. Giập niệu đạo
C. Đứt niệu đạo hoàn toàn D. Thủng niệu đạo
E. Tất cả trên đều không đúng
Trong chấn thương niệu đạo trước, máu tụ to hay nhỏ vùng tầng sinh môn gợi ý:
A. Giập vật xốp B. Giập niệu đạo
C. Đứt niệu đạo hoàn toàn D. Thủng niệu đạo
E. Tất cả trên đều không đúng
Trong chấn thương niệu đạo trước, máu tụ vùng tầng sinh môn và chảy máu miêng sáo gợi ý:
A. Giập vật xốp B. Giập niệu đạo
C. Đứt niệu đạo hoàn toàn D. Thủng niệu đạo
Chẩn đoán xác định chấn thương niệu đạo sau thường được dựa vào các điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh nhân có vỡ xương chậu B. Bí tiểu, cầu bàng quang căng to C. Máu chảy ở miệng sáo
D. Thông tiểu
E. Chụp niệu đạo bàng quang ngược dòng
Chẩn đoán phân biệt chấn thương niệu đạo với vỡ bàng quang dựa vào các điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh nhân không tiểu được, không có cầu bàng quang
B. Đau vùng dưới rốn C. Bệnh nhân bí tiểu D. Siêu âm giúp chẩn đoán
E. Chụp niệu đạo bàng quang ngược dòng Biến chứng thường gặp nhất của chấn thương niệu đạo là
A. Tiểu không tự chủ B. Hẹp niệu đạo C. Bất lực D. Dò niệu đạo E. Tất cả trên đều đúng
Điều kiện tiên quyết để có thương tổn bàng quang là A. Bàng quang phải căng nước tiểu B. Bàng quang có nước tiểu C. Bàng quang không có nước tiểu D. Gãy xương chậu
E. Tất cả đều sai
Thương tổn bàng quang trong chấn thương trực tiếp vào bụng thường xảy ra ở : A. Đỉnh bàng quang B. Mặt trước bàng quang C. Mặt sau D. Cổ bàng quang E. Tất cả các vị trí của bàng quang
Thương tổn bàng quang do vỡ xương chậu thường xảy ra ở: A. Đỉnh bàng quang
B. Mặt trước bàng quang C. Mặt sau
D. Cổ bàng quang
E. Tất cả các vị trí của bàng quang
Thương tổn giải phẫu bệnh bàng quang do chấn thương được chia làm: A. 2 thể B. 3 thể C. 4 thể D. 5 thể E. 6 thể
Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc thường có những đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Thường do mảnh xương chậu gãy đâm vào B. Thương tổn thường ở mặt sau bàng quang
C. Thương tổn có thể gây tình trạng tràn nước tiểu và máu khoảng Retzius
D. Có thể đứt một phần hay hoàn toàn cổ bàng quang và niệu đạo
E. Nếu vết thương nhỏ, có thể gây tràn nước tiểu từ từ ra tiểu khung
Triệu chứng nào giúp quyết định chẩn đoán vỡ bàng quang: A. Sốc
B. Bụng trướng C. Bí tiểu D. Tiểu máu
E. Tất cả đều không đúng
Các xét nghiệm cận lâm sàng nào quan trọng trong chẩn đoán vỡ bàng quang
A. Siêu âm
B. Chụp cắt lớp vi tính
C. Chụp bàng quang có thuốc cản quang
D. UIV
E. E, A và C
Trong thăm khám bệnh nhân cần phải nghĩ đến vỡ bàng quang lúc bệnh nhân có
A. Chấn thương bụng, sốc, bí tiểu B. Chấn thương bụng, bí tiểu, đau hạ vị C. Chấn thương bụng, tiểu máu, đau bụng
D. Chấn thương bụng, đau hạ vị, thông tiểu có ít nước tiểu
E. Gãy xương chậu, bí tiểu, có máu đầu miệng sáo Chụp phim bàng quang có thuốc cản quang được chỉ định
khi bệnh nhân bị chấn thương bụng có kèm: A. Sốc, tiểu máu
B. Đau hạ vị, ít nước tiểu C. Thông tiểu có máu, đau bụng D. Vỡ xương chậu, tiểu máu E. Có dịch ổ bụng, sốc
Một bệnh nhân bị chấn thương bụng, nghi có vỡ bàng quang, thái độ tại phòng cấp cứu là:
A. Siêu âm
B. Chụp bàng quang có thuốc cản quang C. Chụp phim bụng không chuẩn bị D. CT cấp cứu
E. A và C
Một bệnh nhân nam, vào viện vì xuất hiện đau bụng sau chấn thương bụng kín do tai nạ giao thông, Tại cấp cứu bệnh nhân được đặt thông tiểu và theo dõi 12 giờ, nước tiểu sau 12 giờ là 200ml. Các chẩn đoán sau đây là có thể nghĩ đến ngoại trừ: A. Viêm phúc mạc B. Thương tổn tạng do chấn thương bụng kín C. Vỡ gan D. Vỡ bàng quang E. Vỡ bàng quang + viêm phúc mạc
Một bệnh nhân nữ, vào viện được chẩn đoán vớ bàng quang ngoài phúc mạc, phim cho thấy thuốc cản quang tràn ra lượng ít khoang trước bàng quang. Thái độ xử trí cấp cứu là:
A. Phẫu thuật ngay B. Đặt sonde tiểu, theo dõi C. Dẫn lưu bàng quang trên mu D. Chọc trocart dẫn lưu bàng quang trên mu E. Không xử trí gì, theo dõi
CT Scan là một xét nghiệm có giá trị nhất trong chẩn đoán vỡ bàng quang
A. Đúng B. Sai
Nêu triệu chứng của vỡï bàng quang trong phúc mạc Nêu các biến chứng của vỡ bàng quang