PHÌNH ĐỘNG MẠCH VÀ THÔNG ĐỘNGTĨNH MẠCH

Một phần của tài liệu trắc nghiệm bệnh lý tổng quan về ung thư (Trang 45 - 46)

C. CT D MR

PHÌNH ĐỘNG MẠCH VÀ THÔNG ĐỘNGTĨNH MẠCH

E. A,B,C

PHÌNH ĐỘNG MẠCH VÀ THÔNG ĐỘNGTĨNH MẠCH

D. Bóc tách lớp giữa và nội mạc E. Thuyên tắc mạch

Một chấn thương động mạch gọi là nặng khi có: A. Thương tổn đứt đôi thành mạch máu B. Có biểu hiện tắc mạch

C. Có chi lạnh

D. Có hậu quả trên lâm sàng E. Thương tổn lớp nội mạc

Mức độ trầm trọng của thiếu máu do tắc mạch phụ thuộc vào:

A. Cơ chế chấn thương, hình thái động mạch bị thương tổn

B. Vị trí động mạch bị thương tổn, các thương tổn phối hợp

C. Hình thái động mạch bị thương tổn, có hoặc không có tuần hoàn phụ

D. Các thương tổn phối hợp, cơ chế chấn thương E. Có hoặc không có tuần hoàn phụ, vị trí động

mạch bị thương tổn

Nguyên nhân gây hẹp động mạch sau chấn thương động mạch:

A. Kích thước động mạch bị chấn thương B. Hình thái thương tổn động mạch C. Sự tăng sinh nội mạc

D. Cơ chế chấn thương E. Phì đại thành mạch

Co thắt mạch trong chấn thương động mạch xảy ra ở: A. Tất cả các động mạch

B. Ðộng mạch kích thước nhỏ C. Ðộng mạch kích thước trung bình D. Ðộng mạch kích thước lớn

E. Ðộng mạch có kích thước nhỏ và vừa Giả phình động mạch cấp sau chấn thương động mạch do:

A. Thương tổn hoàn toàn lớp nội mạc B. Thương tổn hoàn toàn lớp giữa

C. Thương tổn hoàn toàn lớp nội mạc và lớp giữa D. Thương tổn lớp giữa và lớp vỏ

E. Thương tổn hoàn toàn thành mạch

Giả phình động mạch tiến triển mãn tính sau chấn thương động mạch do thương tổn lớp nội mạc và lớp giữa:

A. Đúng B. Sai

Khi dùng Garrot để sơ cứu vết thương mạch máu không đặt Garrot sát gốc chi:

A. Đúng B. Sai

Trong sơ cứu vết thương mạch máu cần đưa bệnh nhân đến cơ sở điều trị trước 6 giờ:

A. Đúng B. Sai

Chẩn đoán phân biệt giả phình động mạch và phình động mạch dựa vào cơ chế bệnh sinh:

A. Đúng B. Sai

Trong chấn thương động mạch do cơ chế giảm tốc đột ngột lớp nội mạc và lớp giữa dễ bị tổn thương nhất:

A. Đúng B. Sai

PHÌNH ĐỘNG MẠCH VÀ THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH MẠCH

Nguyên nhân gây phình động mạch thường gặp nhất là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Do chấn thương động mạch. B. Do viêm động mạch. C. Do xơ vữa động mạch. D. Do giang mai

E. Do nguyên nhân phẫu thuật.

Vị trí phình động mạch cảnh thường gặp nhất là: A. Động mạch cảnh chung.

B. Chỗ chia đôi động mạch cảnh chung. C. Động mạch cảnh trong.

D. Động mạch cảnh ngoài.

E. Động mạch cảnh chung và động mạch cảnh trong.

Dấu hiệu lâm sàng điển hình nhất của phình động mạch cảnh là:

A. Có tiếng thổi tâm thu trên động mạch cảnh. B. Tìm thấy khổi nẩy đập trên đường đi động

mạch cảnh.

C. Có cảm giác một khối nẩy đập ở hố amydale. D. Có triệu chứng căng và đau vùng trước cơ ức

đòn chủm.

E. Có tiếng thổi liên tục mạnh lên ở thì tâm thu trên động mạch cảnh.

Phình động mạch cảnh trong xa có thể có các triệu chứng sau, chỉ trừ:

A. Đau vùng mặt.

B. Liệt dây thần kinh sọ 5, 6.

C. Có cảm giác khối nẩy đập ở hố amydal D. Điếc.

E. Hội chứng Horner

Nguyên nhân chính của phình động mạch khoeo là: A. Do chấn thương.

B. Do xơ vữa động mạch. C. Do viêm động mạch. D. Do phẫu thuật. E. Do giang mai.

Các biến chứng của phình động mạch khoeo bao gồm, chỉ trừ:

A. Thiếu máu đoạn xa do thuyên tăc. B. Chèn ép thần kinh khoeo. C. Chèn ép vào tĩnh mạch khoeo D. Thông động-tĩnh mạch khoeo E. Võ túi phình động mạch khoeo

Nguyên nhân chính của thông động tĩnh mạch là: A. Do xơ vữa động mạch.

B. Do chấn thương động mạch C. Do viêm động mạch. D. Do giang mai. E. Do nhiễm trùng.

Tác động tại chỗ và toàn thân của thông động tĩnh mạch phụ thuộc vào, chỉ trừ:

A. Kích thước lỗ thông.

B. Lưu lượng máu chảy qua lỗ thông. C. Đường kính mạch máu bị thương tổn. D. Tuổi bệnh nhân.

E. Vị trí lỗ thông gần hay xa tim.

Tình trạng suy tim trong thông động tĩnh mạch phụ thuộc vào:

A. Kích thước lỗ thông.

B. Lưư lượng máu chảy qua lỗ thông. C. Đường kính động mạch bị thương tổn. D. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông động tĩnh mạch. E. Vị trí lỗ thông gần hay xa tim.

Nguyên nhân gây giãn động mạch trong thông động- tĩnh mạch là do:

A. Thành động mạch mỏng. B. Đứt các mô đàn hồi.

C. Do thương tổn xơ vữa.

D. Do tăng lưu lượng và tăng lực xoáy của dòng máu.

E. Do tăng lưu lượng máu.

Triệu chứng lâm sàng của thông động-tĩnh mạch ngay sau khi bị chấn thương, chỉ trừ:

A. Có tiếng thổi liên tục, tăng lên thì tâm thu. B. Sờ có rung miu.

C. Chèn ép thần kinh và giãn tĩnh mạch nông. D. Có thể có suy tim.

E. Có một khối đập, mạch ở xa yếu.

Triệu chứng lâm sàng của thông động tĩnh mạch phát hiện muộn sau chấn thương, chỉ trừ:

A. Tiếng thổi liên tục, khối u đập B. Thiếu máu hạ chi.

C. Sờ có rung miu, mạch ở xa yếu. D. Chèn ép thần kinh, dãn tĩnh mạch nông. E. Suy tim

Điều trị ngoại khoa thông động tĩnh mạch thường áp dụng chỉ trừ:

A. Thắt 2 đầu động mạch và 2 đầu tĩnh mạch B. Cắt chỗ thông, khâu nối tận tận động mạch và

tĩnh mạch.

C. Khaua đơn giản một đường trung gian. D. Khâu bít lỗ thông động mạch bằng đường nối

tĩnh mạch.

E. Cắt đoạn khâu nối hoặc làm cầu nối cho động mạch và khâu bít lỗ thông tĩnh mạch.

Phương pháp gây tắc mạch để điều trị thông động tĩnh mạch được áp dụng, chỉ trừ:

A. Các động mạch ở vùng mặt. B. Các động mạch ở nông.

C. Các động mạch ở vùng chậu hông. D. Các động mạch ở sâu.

E. Các động mạch nhỏ mà đường vào khó khăn. Triệu chứng lâm sàng của phình động mạch đùi, chỉ trừ:

A. Sờ có túi phình trơn láng. B. Túi phình đập theo nhịp tim. C. Có dấu giãn nở theo nhịp tim. D. Nghe có tiếng thổi tâm thu. E. Sờ có rung miu

Biến chứng thường gặp nhất của phình động mạch đùi: A. Vỡ túi phình.

B. Tắc mạch hạ chi C. Dò động-tĩnh mạch đùi. D. Phình bóc tách động mạch. E. Nhiễm trùng túi phình

Nguyên nhân thường gặp nhất gây phình động mạch dưới đòn do:

A. Chấn thương.

B. Hội chứng cơ bật thang. C. Xơ vữa động mạch. D. Giang mai

E. Viêm động mạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân chính gây phình động mạch nách là do: A. Chấn thương.

B. Xơ vữa động mạch. C. Hội chứng cơ bật thang D. Giang mai.

E. Viêm động mạch.

Biểu hiện chính của phình động mạch dưới đòn và động mạch nách là:

A. Loạn dưỡng hạ chi. B. Thiếu máu hạ chi. C. Thuyên tắc mạch hạ chi.

D. Chèn ép đám rối thần kinh cánh tay. E. Hoại tử chi.

Trong phình động mạch, chèn ép thần kinh quặc ngược gây khàn giọng thường gặp nhất là do:

A. Phình động mạch cảnh chung. B. Phình động mạch cảnh trong. C. Phình động mạch cảnh ngoài. D. Phình động mạch dưới đòn. E. Phình động mạch nách. Trong phình động mạch dưới đòn và động mạch nách, mức độ thiếu máu do thuyên tắc phụ thuộc vào:

A. Kích thước và vị trí túi phình. B. Vị trí và hình dạng túi phình. C. Kích thước và hình dạng túi phình. D. Hình dạng túi phình và hệ tuần hoàn phụ. E. Vị trí và hệ tuần hoàn phụ.

Thông động tĩnh mạch là ... Tác động tại chỗ và toàn thân của thông động tĩnh mạch phụ thuộc cào kích thước lỗ thông và lưư lượng máu chảy qua lỗ thông:

A. Đúng Sai.

Biểu hiện lâm sàng của thông động tĩnh

mạch ... lúc bị chấn thương và lúc phát hiện ra triệu chứng.

Nguyên nhân gây phồng động mạch thường gặp nhất là ...

Tùy theo vị trí của phồng động mạch mà ...

Nguyên nhân phần lớn của thông động mạch là do ...

Ngay lúc bị chấn thương nếu có nghi ngờ thông động tĩnh mạch cần phải làm gì để chẩn đoán:

A. Bắt mạch ngoại biên B. Tìm tiếng thổi tâm thu C. Tìm dấu hiệu suy tim D. Tìm dấu hiệu tĩnh mạch đập

E. làm siêu âm - Doppler và chụp mạch

Khi phát hiện thông động tĩnh mạch sau vài tháng, vài năm trước khi đặt ra chỉ định điều trị cần:

A. Chụp X quang ngực thẳng B. Làm siêu âm Doppler mạch C. Chụp mạch

D. Khám phát hiện dấu chèn thần kinh E. Thăm dò chức năng tim

Biểu hiện lâm sàng thông động tĩnh mạch có thể qua mấy giai đoạn:

A. 1 giai đọan B. 2 giai đọan C. 3 giai đọan D. 4 giai đọan E. 5 giai đọan

Một phần của tài liệu trắc nghiệm bệnh lý tổng quan về ung thư (Trang 45 - 46)