CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
3.2. Phổ mô phỏng được làm khớp thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức
Phổ mô phỏng sau khi được làm khớp thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức ta thu được diện tích đỉnh Gauss như bảng 3.5, 3.6, 3.7 dưới đây.
GVHD: ThS Hoàng Đức Tâm SVTH: Lê Thị Kim Nhung
Bảng 3.5: Diện tích đỉnh Gauss thứ hai ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức các lỗ có các đường kính 2,2 cm.
Bề dày
(mm) Diện tích đỉnh Sai số tuyệt đối S Sai số tương đốiS (%)
5 63344 252 0,397 7 132466 364 0,275 9 196575 443 0,226 11 189572 435 0,230 13 202438 450 0,222 15 189783 436 0,230 17 189356 435 0,230
Hình 3.18: Đồ thị sự phụ thuộc của diện tích đỉnh Gauss thứ hai (ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức) vào bề dày còn lại của tấm
thép với lỗ khuyết tật đường kính 2,2 cm.
Bảng 3.6: Diện tích đỉnh Gauss thứ hai ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức các lỗ có các đường kính 2,6 cm.
Bề dày (mm) Diện tích đỉnh Sai số tương đối S Sai số tuyệt đối
GVHD: ThS Hoàng Đức Tâm SVTH: Lê Thị Kim Nhung
(%) S 5 46403 0,464 215 7 110756 0,300 333 9 163737 0,247 405 11 165627 0,246 407 13 172291 0,241 415 15 168990 0,243 411 17 168307 0,244 410
Hình 3.19: Đồ thị sự phụ thuộc của diện tích đỉnh Gauss thứ hai (ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức) vào bề dày còn lại của tấm
thép với lỗ khuyết tật đường kính 2,6 cm.
Bảng 3.7: Diện tích đỉnh Gauss thứ hai ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức các lỗ có các đường kính 3,0 cm.
Bề dày (mm) Diện tích đỉnh Sai số tương đối S
(%)
Sai số tuyệt đối
S
5 13514 0,860 116
7 66725 0,387 258
9 100619 0,315 317
GVHD: ThS Hoàng Đức Tâm SVTH: Lê Thị Kim Nhung
11 106874 0,306 327
13 112823 0,298 336
15 110006 0,302 332
17 111345 0,300 334
Hình 3.20: Đồ thị sự phụ thuộc của diện tích đỉnh Gauss thứ hai (ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức) vào bề dày còn lại của tấm
thép với lỗ khuyết tật đường kính 3,0 cm.
GVHD: ThS Hoàng Đức Tâm SVTH: Lê Thị Kim Nhung
Hình 3.21: Sự thăng giáng của diện tích đỉnh Gauss thứ hai (ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức) vào bề dày còn lại của tấm thép với
lỗ khuyết tật đường kính khác nhau.
Để xác định vị trí khuyết tật của vật liệu ta dựa vào hệ số khuyết tật C tính theo công thức (1.14). Với diện tích đỉnh khi vật liệu dày 25 mm không có khuyết tật tính được là 218085.
GVHD: ThS Hoàng Đức Tâm SVTH: Lê Thị Kim Nhung
Bảng 3.8: Hệ số khuyết tật C (%) đối với các lỗ khuyết tật có đường kính và bề dày còn lại của tấm thép khác nhau ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và
nền dạng đa thức.
Bề dày Đường kính lỗ khuyết tật ( cm)
2,2 2,6 3,0 5 70,954 78,722 93,803 7 39,259 49,214 69,404 9 9,863 24,920 53,862 11 13,074 24,054 50,994 13 7,175 20,998 48,267 15 12,977 22,512 49,558 17 13,173 22,825 48,944
Hình 3.22: Đồ thị sự thay đổi hệ số C theo bề dày còn lại của tấm thép với lỗ khuyết tật đường kính 2,2 cm ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và
nền dạng đa thức.
GVHD: ThS Hoàng Đức Tâm SVTH: Lê Thị Kim Nhung
Hình 3.23: Đồ thị sự thay đổi hệ số C theo bề dày còn lại của tấm thép với lỗ khuyết tật đường kính 2,6 cm ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và
nền dạng đa thức.
Hình 3.24: Đồ thị sự thay đổi hệ số C theo bề dày còn lại của tấm thép với lỗ khuyết tật đường kính 3,0 cm ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và
nền dạng đa thức. GVHD: ThS Hoàng Đức Tâm
Hình 3.25: Sự thăng giáng của hệ số C với các lỗ khuyết tật có đường kính và độ sâu thay đổi ứng với việc làm khớp phổ thành hai đỉnh Gauss và nền dạng đa thức.