Chuẩn bị các loại chất điều tiết sinh trưởng

Một phần của tài liệu Giáo trình MD 01 chuẩn bị trước trồng (Trang 66 - 73)

BÀI 2 : CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG

4. Chuẩn bị các loại chất điều tiết sinh trưởng

Bất cứ nhà vườn nào khi trồng đào, quất cảnh đều mong đào có nhiều hoa, quất cỏ nhiều quả và hoa, quả có mẫu mã đẹp, cân đối. Tuy nhiên, nghề trồng đào quất cảnh cũng giống như tình trạng chung của sản xuất nông nghiệp là chịu phụ thuộc lớn từ yếu tố tự nhiên, khí hậu. Những năm mưa thuận, gió hòa thì cây ra hoa, quả đẹp đúng dịp tết nguyên đán, nhưng có những năm thời tiết bất thuận thì đào, quất có thể nở/chín sớm hoặc muộn trước tết cả tháng. Nhằm hạn chế mức thấp nhất những ảnh hưởng bất thuận từ ngoại cảnh đòi hỏi nghề trồng đào, quất cảnh phải sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng. Một số nhóm chất điều tiết có thể dùng như: α- NAA, GA, SADH... để ngăn chặn sự rụng hoa, rụng quả, rút ngắn thời gian ra hoa, kích thích quả chín đồng loạt.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi trắc nghiệm

* Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây:

Câu 1 : Nguồn nước tưới cho đào, quất cảnh yêu cầu phải đảm bảo: A: Tinh khiết

Câu 2: Nguồn nước nào có thể sử dụng tốt để tưới cho đào, quất cảnh? A: nước thải sinh hoạt từ khu dân cư

B: nước giếng khoan

C: nước thải tự các khu chế xuất công nghiệp

Câu 3 : Loại phân nào dùng bón cho đào, quất cảnh đảm bảo tính bền và an toàn cho cây?

A: phân khoáng B: đậu tương nghiền C: phân chuồng tươi

Câu 4 : Loại phân nào nên sử dụng bón lót? A: phân hữu cơ

B: phân chuồng hoai mục C: phân vi sinh

D. cả 3 loại phân trên

Câu 5: Có thể xem vai trò của phân hữu cơ trong trồng đào, quất cảnh là: A: rất quan trọng

B: không cần thiết, nếu không có thì dùng nhiều phân N- P-K

Câu 6 : Có thể xem việc chuẩn bị tốt các nguồn phân bón, thuốc BVTV trước trồng là: A: rất cần thiết

B: không cần thiết

Câu 7 : Quan niệm dùng phân chuồng tươi để bón cho cây đào, quất cảnh tốt hơn phân chuồng hoai mục là:

A: Đúng B: Sai

Câu 8 : Việc bổ sung phân vi lượng cho cây đào, quất cảnh giúp cho cây: A: sinh trưởng cân đối

B: hoa, quả có mẫu mã đẹp C: cả A và B

2. Bài thực hành: Chuẩn bị phân bón cho cây quất cảnh, ủ phân hữu cơ

C. Ghi nhớ:

- Các loại phân bón cho cây đào, quất cảnh. - Cách ủ phân hữu cơ.

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC I. Vị tr , t nh chất của mô đun/môn học:

- Vị trí:

+ Mô đun 01: Chuẩn bị điều kiện trước khi trồng được bố trí học trước các mô đun khác trong chương trình sơ cấp của nghề trồng đào, quất cảnh. Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chương trình.

- Tính chất:

+ Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thôn, xã nơi có các vườn cây, cơ sở sản xuất của nghề.

II. Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Liệt kê được các loại đất phù hợp với từng loại cây đào, quất cảnh; + Xác định được nguồn nước tưới cho sản xuất cây đào, quất cảnh;

+ Liệt kê được các loại phân bón, hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật dùng trong nghề sản xuất đào, quất cảnh;

+ Liệt kê và nêu được tác dụng của các loại công cụ lao động của nghề trồng đào, quất cảnh.

- Kỹ năng:

+ Lựa chọn được đất trồng phù hợp với yêu cầu của từng loại cây đào, quất cảnh;

+ Thực hiện làm đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật;

+ Biết cách đào hố, bón phân lót cho cây đào, quất cảnh; + Lựa chọn được nguồn nước tưới phù hợp;

+ Sử dụng thành thạo và bảo trì được các dụng cụ, trang thiết bị, máy móc làm đất trồng đào, quất cảnh đảm bảo chất lượng và hiệu quả.

- Thái độ:

+ Tuân thủ theo đúng quy trình đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động và bảo vệ môi trường;

III. Nội dung ch nh của mô đun:

Mã bài Tên bài

Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 01 - 01 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị lao động

Tích hợp

Lớp +

MĐ 01 - 02 Chuẩn bị đất trồng Tích hợp Lớp + vườn 30 4 24 2 MĐ 01 – 03 Chuẩn bị nguồn nước tưới, hóa chất, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

Tích

hợp Lớp + vườn 36 6 28 2

Kiểm tra hết mô đun 2 2

Cộng 94 16 70 8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành (hoặc lý thuyết nếu là bài cung cấp kiến thức).

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành

- Hướng dẫn các nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên)

- Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn.

- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân được chọn và cho cả lớp học.

Việc đánh giá cụ thể các câu hỏi trắc nghiệm như sau:

* Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập của bài 1

Câu 1: Đáp án đúng là D Câu 2: Đáp án đúng là A Câu 3: Đáp án đúng là A Câu 4: Đáp án đúng là A Câu 5: Đáp án đúng là A Câu 6: Đáp án đúng là B Câu 7: Đáp án đúng là C Câu 8: Đáp án đúng là A

* Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập của bài 2

Câu 1: Đáp án đúng là C Câu 2: Đáp án đúng là B Câu 3: Đáp án đúng là A Câu 4: Đáp án đúng là B Câu 5: Đáp án đúng là B Câu 6: Đáp án đúng là D Câu 7: Đáp án đúng là A Câu 8: Đáp án đúng là A

* Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập của bài 3 Câu 1: Đáp án đúng là B Câu 2: Đáp án đúng là B Câu 3: Đáp án đúng là B Câu 4: Đáp án đúng là D Câu 5: Đáp án đúng là A Câu 6: Đáp án đúng là A Câu 7: Đáp án đúng là B Câu 8: Đáp án đúng là C

* Bài tập thực hành: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị cho nghề trồng đào, quất cảnh

- Mục tiêu

Lựa chọn đúng loại dụng cụ, trang thiết bị cần

Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị cho từng công việc Tiết kiệm nguyên vật liệu và có ý thức bảo vệ môi trường.

- Nguồn lực: cuốc, xẻng, xà beng, dụng cụ tưới nước, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) hoặc theo cá nhân, mỗi nhóm hoặc cá nhân hoàn thành toàn bộ hoặc một phần các bước/nhóm bước công việc.

- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: lựa chọn và sử dụng dụng cụ, trang thiết bị

- Thời gian hoàn thành: 10 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: lựa chọn đúng loại dụng cụ, trang thiết bị, sử dụng đúng quy cách.

* Bài tập thực hành: Lựa chọn đất trồng, làm đất và lên luống, đào hố, bón phân

lót, trồng cây đào. - Mục tiêu

Lựa chọn đúng loại đất trồng phù hợp với cây đào, quất cảnh Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị cho từng công việc Tiết kiệm nguyên vật liệu và có ý thức bảo vệ môi trường.

- Nguồn lực: cuốc, xẻng, xà beng, dụng cụ tưới nước, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) hoặc theo cá nhân, mỗi nhóm hoặc cá nhân hoàn thành toàn bộ hoặc một phần các bước/nhóm bước công việc.

- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: lựa chọn đúng loại đất và đào hố, chuẩn bị hố/mô trồng đúng quy cách.

- Thời gian hoàn thành: 10 giờ.

đúng loại đất và chuẩn bị hố trồng đúng quy cách

* Bài tập thực hành: Chuẩn bị phân bón cho cây quất cảnh, ủ phân hữu cơ

- Mục tiêu

Lựa chọn đúng loại phân

Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị cho từng công việc Tiết kiệm nguyên vật liệu và có ý thức bảo vệ môi trường.

- Nguồn lực: phân chuồng, phân xanh, thúng, xảo, cuốc, xẻng, bảo hộ lao động… - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm (05 học viên/nhóm) hoặc theo cá nhân, mỗi nhóm hoặc cá nhân hoàn thành toàn bộ hoặc một phần các bước/nhóm bước công việc.

- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: : lựa chọn đúng loại phân bón cho từng giai đoạn, ủ phân chuồng, phân xanh đúng kỹ thuật

- Thời gian hoàn thành: 10 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: lựa chọn đúng loại phân bón cho từng giai đoạn, ủ phân chuồng, phân xanh đúng kỹ thuật

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

5.1. Đánh giá bài thực hành 1.1.1: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị cho nghề trồng đào, quất cảnh

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

Tiêu chí 1: Liệt kê các loại công cụ cần dùng trong việc trồng đào, quất cảnh

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên vật liệu: cuốc, xẻng, xô chậu, cọc cắm, các loại phân bón...

Tiêu chí 2: Thực hiện chuẩn bị dụng

cụ - Chuẩn bị đầy đủ các loại dụng cụ trang thiết bị. Tiêu chí đánh giá chung: - Phân công công việc cụ thể rõ ràng.

5.2. Đánh giá bài thực hành 1.1.2: Lựa chọn đất trồng, làm đất và lên luống, đào hố, bón phân lót, trồng cây đào.

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm đất, lên luống, bón phân lót

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên vật liệu: cuốc, xẻng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

Tiêu chí 2: Đào hố, bón phân lót - Đào hố đúng kích thước, bón phân lót đều trong hố

Tiêu chí đánh giá chung: Khả năng phối hợp giữa các thành viên

5.3. Đánh giá bài thực hành 1.2.1: Chuẩn bị phân bón cho cây quất cảnh, ủ phân hữu cơ

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

Tiêu chí 1: Liệt kê các loại công cụ

cần dùng trong việc ủ phân - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên vật liệu: cuốc, xẻng, xô chậu, các loại phân chuồng, cây phân xanh...

Tiêu chí 2:Thực hiện ủ phân chuồng - Tiến hành ủ phân theo đúng quy trình kỹ thuật.

Tiêu chí đánh giá chung: - Phân công công việc cụ thể rõ ràng.

VI. Tài liệu tham khảo

[1]. Phạm Thanh Hải, 1996. Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp

[2]. Giáo trình MĐ 01 – Xây dựng vườn ươm. Chương trình dạy nghề Trình độ sơ cấp

[3]. Trần Xuân Dũng, 2005. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đào, quất cảnh . Nhà xuất bản nông nghiệp.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Ông: Trần Văn Dư Chủ nhiệm 2. Ông: Phùng Hữu Cần Phó chủ nhiệm 3. Ông: Lê Trung Hưng Thư ký

4. Ông : Đồng Văn Quang Ủy viên 5. Ông: Trần Ngọc Trường Ủy viên

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013

của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Ông: Nguyễn Cảnh Chính Chủ tịch 2. Ông: Lâm Quang Dụ Thư ký 3. Ông: Trần Thế Hanh Ủy viên 4. Ông: Nguyễn Văn Dũng Ủy viên 5. Bà: Đắc Thị Ất Ủy viên./

Một phần của tài liệu Giáo trình MD 01 chuẩn bị trước trồng (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)