Mục đích thí nghiệm

Một phần của tài liệu khảo sát đặc tuyến máy điện một chiều kích từ song song (Trang 49 - 55)

3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

4.1.1.Mục đích thí nghiệm

Khảo sát một số đặc tuyến của máy phát điện một chiều kích từ song song.

4.1.2. Mô tả dụng cụ thí nghiệm

a. Máy phát điện một chiều kích từ song song

Các thông số của máy phát điện một chiều kích từ song song:

Thông số động cơ sơ cấp: Thông số máy phát:

Tốc độ định mức: 1475 vòng/phút Tốc độ định mức: 1475 vòng/phút

công suất định mức: 250 (W) Công suất định mức: 100(W)

Điện áp định mức: 115(V) Điện áp định mức: 18 (V)

Dòng điện định mức: 6.4 (A) Dòng điện định mức: 5.5 (A)

Hình 4.1: Máy phát điện một chiều kích từ song song nhìn từ phía sau

Trong đó: (1): Đồng hồ hiển thị điện áp trên hai cực của máy. (2): Hai đầu ra của máy phát

(3): Núm điều chỉnh dòng điện kích từ

b. Biến trở con chạy

Biến trở con chạy dùng để thay đổi dòng điện tải

c. Đồng hồ vạn năng hiện số

Đồng hồ vạn năng hiện số dùng để đo dòng điện kích từ và dòng điện tải

d. Dây điện

Dây điện dùng để mắc mạch

Hình 4.3: Biến trở con chạy

Hình 4.4: Đồng hồ vạn năng hiện số

e. Đồng hồ đo tốc độ hiện số

Đồng hồ đo tốc độ hiện số dùng để đo tốc độ quay của động cơ

4.1.3. Phương án và các bước tiến hành thí nghiệm

Thiết kế thí nghiệm như hình 4.7

Trong đó:

(1): Mắc nối tiếp đồng hồ vạn năng với cuộn kích từ (2): Mắc nối tiếp đồng hồ vạn năng với tải

a. Đặc tuyến không tải

Phương án tiến hành thí nghiệm

Khảo sát sự phụ thuộc của điện áp trên hai cực của máy (U) vào dòng điện kích từ (J) khi tốc độ quay của máy (n) không đổi và máy hoạt động ở chế độ không tải.

Tiến hành thí nghiệm Bảng số liệu: Với n = 1493 vòng/phút J(A) 0 0.04 0.098 0.118 0.14 0.17 0.19 0.22 0.242 U(V) 1.4 3.1 5.4 6.1 6.9 8 8.8 9.9 10.8 J(A) 0.263 0.274 0.356 0.384 0.411 0.442 0.491 0.516 0.559 U(V) 11.7 12.2 14.8 15.7 16.5 17.4 18.6 19.2 20.2 Đồ thị: Nhận xét:

Khi tăng dòng điện kích từ, điện áp trên hai cực của máy cũng tăng theo Đặc tuyến không tải có dạng đường cong từ hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Đặc tuyến ngoài

Phương án tiến hành thí nghiệm

Khảo sát sự phụ thuộc của điện áp trên hai cực của máy (U) vào dòng điện tải (I) khi dòng điện kích từ (J) và tốc độ quay của máy (n) không đổi.

Ô sai số:

Tiến hành thí nghiệm Bảng số liệu: Với n = 1494 vòng/phút; J1 = 0.215(A) U(V) 11 10.6 10.4 10.2 10 9.8 I(A) 0 0.225 0.385 0.506 0.645 0.826 Với n = 1483vòng/phút; J2 = 0.310(A) U(V) 13.5 13.2 13.1 13 12.9 12.8 I(A) 0 0.278 0.368 0.509 0.615 0.810 Với n = 1477 vòng/phút;J3 = 0.432(A) U(V) 17.6 17.2 17.1 17 16.9 16.8 I(A) 0 0.370 0.649 0.576 0.665 0.802 Đồ thị:

Nhận xét: Khi tăng dòng điện tải, điện áp trên hai cực của máy giảm

c. Đặc tuyến điều chỉnh

Phương án tiến hành thí nghiệm

Khảo sát sự phụ thuộc của dòng điện kích từ (J) vào dòng điện tải (I) khi điện áp trên hai cực của máy (U) và tốc độ quay của máy (n) không đổi.

Ô sai số:

Hình 4.9: Sơ đồ đặc tuyến ngoài của máy phát điện một chiều kích từ song song

J1 = 0.214(A) J2 = 0.310(A) J3 = 0.4329(A)

Tiến hành thí nghiệm Bảng số liệu: Với U = 13(V); n = 1482 vòng/phút I(A) 0 0.278 0.475 0.691 0.826 1.156 J(A) 0.285 0.297 0.304 0.311 0.313 0.320 Với U = 15(V); n = 1489 vòng/phút I(A) 0 0.325 0.528 0.722 0.963 1.224 J(A) 0.355 0.376 0.385 0.393 0.402 0.414 Với U = 17(V); n = 1475 vòng/phút I(A) 0 0.366 0.571 0.785 0.972 1.278 J(A) 0.427 0.455 0.646 0.475 0.482 0.504 Đồ thị:

Nhận xét: Khi tăng dòng điện tải, dòng điện kích từ tăng.

Ô sai số: U = 17(V) U = 15(V) U = 13(V)

4.2. THÍ NGHIỆM VỚI MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG (PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN - BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN)

4.2.1. Mục đích thí nghiệm

Khảo sát một số đặc tuyến của máy điện một chiều kích từ song song

Một phần của tài liệu khảo sát đặc tuyến máy điện một chiều kích từ song song (Trang 49 - 55)