Phân tích kinh tế các hệ thống chiếu sáng

Một phần của tài liệu chiếu sáng công cộng trong đô thị (Trang 45 - 46)

5. Các bƣớc thực hiện

2.3. Phân tích kinh tế các hệ thống chiếu sáng

Để xây dựng một hệ thống chiếu sáng đạt đƣợc yêu cầu tiện nghi môi trƣờng sáng, vừa đạt hiểu quả cao về năng lƣợng không phải là việc làm đơn giản, và chúng ta thì vẫn còn rất ít kinh nghiệm trong việc này. Lý do khách quan, chúng ta quy chuẩn theo xây dựng sử dụng có hiệu quả năng lƣợng, trong đó có năng lƣợng chiếu sáng, mới đƣợc ban hành và đang ở giai đoạn khởi động.

Một hệ thống chiếu sáng tiên tiến đồng nghĩa với việc ta phải đầu tƣ một khoảng lớn cho việc xây dựng, nó là mối quan tâm lớn chính của các nhà thiết kế. Tuy nhiên, nó có thể bù đắp lại bằng việc sử dụng tiết kiệm năng lƣợng, hoặc những lợi ích khác. Vì vậy để đánh giá đúng hiệu quả kinh tế của các hệ thống chiếu sáng còn phải tính đến mọi chi phí có liên quan và sử dụng công cụ phân tích phù hợp.

Nguyên nhân của việc đầu tƣ thấp cho hệ thống chiếu sáng:

- Khi lập dự án các nhà thiết kế chỉ quan tâm đến kinh phí ban đầu, mà không quan

tâm đến phí vận hành lâu dài.

- Kinh phí xây lắp độc lập với kinh phí vận hành nên các nhà thiết kế chỉ thỏa mãn

ngân quỹ đầu tƣ.

- Lãi suất từ nguồn vốn ngân hàng là một áp lực lớn cho các nhà thiết kế.

- Do tâm lý muốn vƣơn tới nhƣ những hệ thống tiên tiến khác.

- Chƣa nhận thức đƣợc ảnh hƣởng của hệ thống chiếu sáng tới hiệu suất của công

việc.

Vì vậy, các lựa chọn và đƣa ra quyết định đầu tƣ chính xác cho hệ thống chiếu sáng cần phải:

- So sánh phí lắp đặt với số tiền có thể tiết kiệm đƣợc sau một năm của hệ thống

chiếu sáng mới về tiết kiệm năng lƣợng.

- Phân tích chi phí cho cả vòng đời của hệ thống chiếu sáng, tính toán toàn bộ chi

GVHD: Hoàng Xuân Dinh Trang 42 SVTH: Phạm Thị Sơn Ân

- So sánh vốn đầu tƣ cho hệ thống chiếu sáng với giá trị đầu tƣ cho những hạng mục

khác.

Các đánh giá về kinh tế:

Một phần của tài liệu chiếu sáng công cộng trong đô thị (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)