I. Bài tập định tính
5. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
*Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ xảm ứng.
*Laze cĩ tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp cao và cường độ lớn.
B. Bài tập
I. Bài tập định tính
Câu 1. Các phơ tơn trong chân khơng cĩ cùng
A. tốc độ B. bước sĩng C. năng lượng D. tần số Câu 2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng đối với phơtơn?
A. tơn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
B. Khi truyền từ mơi trường này sáng mơi trường này sang mơi trường khác, tần số của các phơ tơn khơng đổi
C. Năng lượng của phơtơn phụ thuộc vào tốc độ của nĩ trong mơi trường D. Khi tốc độ của phơ tơn giảm thì bước sĩng của nĩ cũng giảm
Câu 3. Năng lượng của mỗi phơ tơn trong một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ nghịch với A. bước sĩng của ánh sáng B. tốc độ của ánh sáng C. tần số của ánh sáng D. pha của sĩng ánh sáng Câu 4. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bật ra khỏi kim loại A. khi kim loại được nung nĩng đến nhiệt độ cao
B. khi kim loại được chiếu ánh sáng thích hợp C. do các hạt mang điện đập vào mặt kim loại D. do các nguyên tử đập vào mặt kim loại
Câu 5. Electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu bởi chùm sáng A. cĩ thời gian đủ dài B. cĩ tốc độ đủ lớn
Cai
Câu 6. Chiếu ánh sáng đơn sắc lên một tấm kim loại. Hiện tượng quang điện xảy ra nếu dùng ánh sáng màu lục, khơng xảy ra nếu dùng ánh sáng màu vàng. Nhận xét nào sau đây đúng khi chiếu lên tấm kim loại các ánh sáng đơn sắc khác?
A. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc màu da cam thì xảy ra hiện tượng quang điện B. Nếu dùng ánh sáng màu lam thì khơng xảy ra hiện tượng quang điện C. Nếu dùng ánh sáng màu chàm thì xảy ra hiện tượng quang điện D. Nếu dùng ánh sáng màu tím thì khơng xảy ra hiện tượng quang điện
Câu 7. Cho giới hạn quang điện của kẽm là 0,35µm. Nếu chiếu vào tấm kẽm tích điện âm và đặt cơ lập
một bức xạ điện từ cĩ tần số 7,5.1014Hz thì A. tấm kẽm mất bớt điện tích dương. B. tấm kẽm trở nên trung hịa về điện C. điện tích âm của tấm kẽm giảm đi D. điện tích âm của tấm kẽm khơng đổi
Câu 8. Giới hạn quang điện của kim loại kiềm natri, kali… nằm trong vùng A. ánh sáng hồng ngoại B. ánh sáng tử ngoại
C. ánh sáng nhìn thây D. ánh sáng hồng ngoại và ánh sáng tử ngoại Câu 9. Cơng thốt electron khỏi kim loại phụ thuộc vào
A. nhiệt độ của kim loại B. bản chất của kim loại
C. bước sĩng của ánh sáng kích thích D. cường độ của chùm sáng kích thích
Câu 10. Hiện tượng quang điện đang xảy ra tại bề mặt của một kim loại. Hiện tượng này sẽ khơng xảy ra nếu
A. tăng khoảng cách từ bề mặt kim loại tới nguồn sáng B. giảm dần tần số của ánh sáng kích thích
C. giảm bước sĩng của ánh sáng kích thích D. giảm cường độ ánh sáng kích thích Câu 11. Hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron khỏi mặt kim loại B. Hiện tượng electron bật khỏi mặt kim loại khi nĩ được đốt nĩng
C. Hiện tượng các electron bật khỏi mặt kim loại khi nĩ bị các ion bật vào
D. Hiện tượng các electron liên kết được ánh sáng giải phĩng để trở thành các electron dẫn
Câu 12. Hiện tượng nào sau đây khơng đúng khi so sánh hiện tượng quang điện (ngồi) với hiện tượng quang điện trong?
A. Đều do electron nhận năng lượng của photon gây ra
B. Đều xảy ra khi bước sĩng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện C. Giới hạn quang điện thường lớn hơn giới hạn quang dẫn
D. Giới hạn quang điện và giới hạn quang dẫn đều phụ thuộc vào bản chất của từng khối chất Câu 13. Quang dẫn là hiện tượng
A. Tăng điện trở suất của kim loại khi được chiếu ánh sáng thích hợp B. tăng điện trở suất của chất bán dẫn khi được chiếu ánh sáng thích hợp C. giảm điện trở suất của kim loại khi được chiếu ánh sáng thích hợp D. giảm điện trở suất của chất bán dẫn khi được chiếu ánh sáng thích hợp Câu 14. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp
A. hĩa năng thành điện năng B. nhiệt năng thành điện năng C. cơ năng thành điện năng D. quang năng thành điện năng Câu 15. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào
A. Hiện tượng quang điện ngồi B. Hiện tượng quang điện trong C. Hiện tượng quang – phát quang D. hiện tượng hấp thụ ánh sáng Câu 16. Điện trở của quang điện trở
Cai
A. cĩ giá trị giảm khi được chiếu ánh sáng thích hợp B. cĩ giá trị tăng khi được chiếu ánh sáng thích hợp
C. cĩ giá trị bằng khơng khi được chiếu ánh sáng thích hợp D. cĩ giá trị khơng đổi khi thay đổi bước sĩng ánh sáng chiếu tới Câu 17. Điểm nào nêu dưới đây khơng đúng khi nĩi về chất quang dẫn? A. Dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp
B. Dẫn điện kém khi khơng được chiếu ánh sáng thích hợp C. là kim loại
D. là chất bán dẫn
Câu 18. Dụng cụ nào dưới đây làm bằng chất quang dẫn
A. Điốt chỉnh lưu B. Quang điện trở C. Cặp nhiệt điện D. Máy quang phổ
Câu 19. Ánh sáng phát quang
A. trong hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. trong hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều kéo dài thêm một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. trong hiện tượng lân quang tắt rất nhanh, trong hiện tượng huỳnh quang cịn kéo dài thêm một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. trong hiện tượng huỳnh quang tắt rất nhanh, trong hiện tượng lân quang cịn kéo dài thêm một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
Câu 20. Chọn phát biểu khơng đúng về sự phát quang.
A. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi cĩ ánh sáng thích hợp chiếu vào B. Sự phát quang của các chất lỏng và khí là lân quang
C. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ D. Thời gian phát quang của các chất khác nhau cĩ giá trị khác nhau
Câu 21. Một trong những đặc điểm của hiện tượng quang – phát quang là
A. bước sĩng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sĩng của ánh sáng kích thích.
B. một chất được kích thích bằng ánh sáng cĩ bước sĩng nào thì phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng đĩ C. tần số của ánh sáng phát quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích
D. chỉ cĩ tia tử ngoại mới kích thích cho các chất phát quang
Câu 22. Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng? A. Hiện tượng quang – phát quang
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng C. Hiện tượng quang điện
D. Hiện tượng quang phổ vạch
Câu 22. Theo mẫu nguyên tử Bo, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Nguyên tử sau khi bức xạ hay hấp thụ photon thì đều chuyển trạng thái dừng B. nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái dừng
C. nguyên tử cĩ thể hấp thụ đồng thời nhiều photon nếu các photon đĩ cĩ năng lượng nhỏ D. bán kính các quỹ đạo dừng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp
Câu 23. Electron trong các nguyên tử cảu một khối khí Hidro được kích thích và chuyển lên quỹ đạo xa hạt nhân hơn, quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Hỏi các nguyên tử của khối khí này cĩ thể phát ra quang phổ gồm mấy vạch quang phổ?
A. 6 B. 8 C. 3 D. 1
Câu 24. Chỉ ra nhận xét khơng đúng về trạng thái dừng của nguyên tử A. trạng thái dừng là trạng thái cĩ năng lượng xác định
B. nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng
Cai
D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác thì luơn phát ra một photon Câu 25. Chỉ ra nhận xét sai khi nĩi về trạng thái kích thích của nguyên tử
A. Nguyên tử ở trạng thái kích thích khi electron chuyển từ quỹ đạo gần hạt nhân sang quỹ đạo xa hạt nhân
B. Thì trạng thái kích thích nguyên tử bao giờ cũng phát ra một photon và chuyển về trạng thái cơ bản C. Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích là rất ngắn
D. Nguyên tử ở trạng thái kích thích sau khi hấp thụ photon
Câu 26. Sau khi nguyên tử Hidro hấp thụ một photon, electron trong nguyên tử A. chuyển đến quỹ đạo gần hạt nhân hơn
B. chuyển đến quỹ đạo xa hạt nhân hơn C. vẫn ở quỹ đạo cũ nhưng cĩ tốc độ lớn hơn D. vẫn ở quỹ đạo và cĩ tốc độ khơng đổi
Câu 27. Chùm sáng do một laze phát ra khơng thể cĩ màu nào dưới đây?
A. đỏ B. vàng C. trắng D. lục
II. Bài tập định lượng
Câu 1. Một photon cĩ năng lượng 2,65eV. Tính bước sĩng của photon này
Câu 2. Một ánh sáng đơn sắc màu tím cĩ bước sĩng bằng 0,3975µm. Tính năng lượng của photon ánh
sáng này
Câu 3. Một đèn cĩ cơng suất bức xạ 4,5W. Đèn phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,53µm. Tính số
photon phát ra trong 1s.
Câu 4. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Tính cơng thốt của electron ra khỏi đồng.
Câu 5. Trong nguyên tử Hidro, electron cĩ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K cĩ năng lượng EK = -13,6eV. Bước sĩng ánh sáng phát ra bằng 0,128µm. Cho hằng số Plang h = 6,625.10-34Js, tốc độ ánh sáng trong chân khơng c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C. Tính mức năng lượng của nguyên tử ứng với quỹ đạo L (tính đến 2 chữ số)
Câu 6. Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 µm. Tính cơng thốt electron ra khỏi kim loại
Câu 7. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36µm, cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tính
giới hạn quang điện của natri
Tiết 22, 23, 24, 25
CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGA. Lí thuyết A. Lí thuyết
1.Hạt nhân nguyên tử
* Cấu tạo: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi hai loại hạt là Proton (p) và nơtron (n) gọi chung là nuclon. Proton mang điện tích nguyên tố dương +e, nơtron khơng mang điện
- Số proton trong hat nhân nguyên tử bằng nguyên tử số Z, đĩ là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hồn
- Số nơ tron trong hạt nhân bằng N. Tổng số nuclon là A = N + Z; A cịn gọi là số khối; N = A – Z số nơ tron
- Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử AX Z
Kí hiệu hạt nhân là AX
Z .( Một nguyên tố cĩ số thứ tự Z trong bảng hệ thống tuần hồn thì hạt nhân của nĩ cĩ Z prơtơn và N nơtrơn. Tổng số prơtơn và nơtrơn gọi là số khối A. Số khối: A = Z + N.)
* Đồng vị
Các nguyên tử mà hạt nhân cĩ cùng số prơtơn Z nhưng khác số nơtrơn N nên khác số khối A gọi là các đồng vị, chúng cĩ cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.