Khoảng vân: Khoảng vâ nI là khoảng cách giữa 2 vân sáng (hoặ c2 vân tối liên tiếp) i =

Một phần của tài liệu huong dan on tap (Trang 27 - 29)

Câu 8. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm cĩ độ tự cảm 5mH và tụ điện cĩ điện dụng 50µ F. Tính

chu kì dao động riêng của mạch

Tiết 16,17,18,19

Chương V. SĨNG ÁNH SÁNG A. Lí thuyết

1. Tán sắc ánh sáng

+ Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách 1 chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc.

+ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ một màu nhất định và khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. + Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc cĩ màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. + Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.

2. Giao thoa ánh sáng

* Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.

* Mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng hoặc tần số trong chân khơng hồn tồn xác định..

* Thí nghiệm Y-âng chứng tỏ rằng hai chùm sáng cũng cĩ thể giao thoa được với nhau, nghĩa là ánh sáng cĩ tính chất sĩng.

* Điều kiện về nguồn kết hợp trong giao thoa ánh sáng : -Hai nguồn phải phát rahai sĩng ánh sáng cĩ cùng bước sĩng. -Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải khơng đổi theo thời gian.

* Vị trí vân, khoảng vân + Vị trí vân

Gọi: a = S1S2 là khoảng cách giữa 2 khe sáng ; D = IO là khoảng cách từ 2 khe đến màn (I là trung diểm của S1S2), vị trí M trên màn E cách O một khoảng OM = x.

- Vị trí vân sáng: xk = k a a D . λ ; với k = 0,±1, ±2, ±3…….. k = 0 vân sáng bậc 0 (vân sáng trung tâm)

k = ±1 vân sáng bậc 1 k = ±2 vân sáng bậc 2 k = ±3 vân sáng bậc 3 ………. - Vị trí vân tối: xk’ = (k’ + 1/2) a D . λ ; với k’= 0, ±1, ±2, ±3….. k = 0 vân tối thứ nhất k = ±1 vân tối thứ 2 k = ±3 vân tối thứ 3

- Khoảng vân: Khoảng vân I là khoảng cách giữa 2 vân sáng (hoặc 2 vân tối liên tiếp)i = i =

a D

λ

Chú ý:- Chỉ vân sáng mới cĩ khái niệm bậc giao thoa cịn vân tối thì khơng cĩ khái niệm bậc giao thoa - Giữa n vân sáng liên tiếp cĩ n - 1 khoảng vân.

- Các đại phải đổi ra cùng đơn vị

* Đo bước sĩng ánh sáng : Từ cơng thức: i =

a D . λ => λ = D ia , đo D, a, i ta tính được λ. 3. Các loại quang phổ * Máy quang phổ

Cai

Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. Máy quang phổ gồm :Ống chuẩn trực, Hệ tán sắc, Buồng tối.

* Quang phổ liên tục

+ Quang phổ liên tục là một dải cĩ màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. + Nguồn phát: các chất rắn, lỏng hoặc khối khí cĩ áp suất lớn, phát ra khi bị nung nĩng.

+ Đặc điểm: Quang phổ lin tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì hồn tồn giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng.

* Quang phổ vạch phát xạ

+ Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bỡi những khoảng tối. + Nguồn phát :Chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng nhiệt, hay bằng điện.

+ Đặc điểm : Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đĩ. « Mỗi nguyên tố hố học cĩ một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đĩ ».

* Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. 4. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X

* Tia hồng ngoại :

+ĐN :bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ mà mắt khơng trơng thấy và ngồi vùng màu đỏ của quang phổ. Tia hồng ngoại cĩ bước sĩng lớn hơn ánh sáng đỏ (λ = 0,76µm-vài mm).

+ Nguồn phát: các vật cĩ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mơi trường đều phát ra tia hồng ngoại.. Nguồn phát tia hồng ngoại thường dùng là các bĩng đèn cĩ dây tĩc, bếp ga, bếp than, điơt hồng ngoại.

+ Tính chấtvà cơng dụng.

- Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.-> Sấy, sưởi

- Gây ra phản ứng hố học->Chế tạo phim dùng chụp ảng hồng ngoại, camera hồng ngoại. - Biến điệu sĩng điện từ->Chế tạo điều khiển từ xa dùng hồng ngoại.

* Tia tử ngoại

+ĐN : bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ mà mắt khơng trơng thấy và ở ngồi vùng màu tím cảu quang phổ. Tia tử ngoại cĩ bước sĩng nhỏ hơn bước sĩng ánh sáng tím (λ = 0,38µm-vài nm).

+ Nguồn phát: vật cĩ nhiệt độ trên 2000oC phát ra tia tử ngoại, nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tia tử ngoại càngtrải dài hơn về phía sĩng ngắn.

+ Tính chất.

- Tác dụng lên phim ảnh.

- Kích thích sự phát quang cuả nhiều chất. - kích thích nhiều phản ứng hố học. - Cĩ tác dụng ion hố khơng khí. - Cĩ một số tác dụng sinh học.

- Bị nước, thuỷ tinh, … hấp thụ mạnh. 5. TIA X.

* Tia X

+Khi chùm electron nhanh( tức là cĩ năng lượng lớn) đập vào một vật rắn thì vật đĩ phát ra tia X.

* Bản chất, tính chất và cơng dụng

+ Bản chất của tia X là sĩng điện từ cĩ bước sĩng nằm trong khoảng từ 10-11m đến 10-8m . + Tính chất và cơng dụng

- Cĩ khả năng đâm xuyên mạnh. nên được dùng để dị các lổ hỏng, các khuyết tật bên trong sản phẩm đúc. Bị lớp chì (kim loại nặng) vài mm cản lại nên thường dùng chì làm màn chắn bảo vệ trong kỹ thuật X.

- Làm đen kính ảnh nên được dùng để chụp điện.

- Làm phát quang một số chất nên được dùng để quan sát màn hình trong việc chiếu điện. - Làm iơn hĩa khơng khí. Tính chất này ứng dụng để làm các máy đo liều lượng X

Cai

- Cĩ tác dụng sinh lí. Nĩ cĩ thể hủy hoại tế bào, giết vi khuẫn nên được dùng để chữa các ung thư cạn gần ngồi da.

* Thang sĩng điện từ

+ Sĩng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma đều cĩ cùng bản chất là sĩng điện từ. Điểm khác nhau là bước sĩng dài ngắn khác nhau do đĩ chúng các tính chất và cơng dụng khác nhau.

B. Bài tập

Một phần của tài liệu huong dan on tap (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w