tớnh cỏch nhõn vật và quan niệm về kẽ sống đỳng đắn.
- Đặc biệt, đoạn trớch rất thành cụng trong việc xõy dựng đối thoại. Những đối thoại giàu kịch tớnh, đậm chất triết lớ gúp phần tạo nờn chiều sõu cho vở kịch.
4. Nột tương đồng và khỏc biệt giữa hai nhõn vật trong việc thể hiện “ tớnh chất hướng nội, quan tõm nhiều hơn tới số phận cỏ nhõn trong những hoàn cảnh phức tạp, đời hướng nội, quan tõm nhiều hơn tới số phận cỏ nhõn trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường”
* Nột tương đồng: Cả hai tỏc giả đều đặt nhõn vật trong tỡnh huống ộo le, bất ngờ, ngang trỏi của cuộc sống, khai thỏc thế giới nội tõm vụ cựng phong phỳ, phức tạp. Dự nhõn vật là con người bỡnh thường hay mượn cốt truyện dõn gian để thể hiện, cỏc nhõn vật đều cú số phận đầy bi kịch. Nhưng cuối cựng, họ đều cú cỏch ứng xử rất nhõn văn, thể hiện vẻ đẹp tõm hồn cao cả, làm xỳc động lũng người.
* Nột khỏc biệt:
- Số phận nhõn vật người đàn bà hàng chài tiờu biểu cho hàng triệu người phụ nữ miền biển núi riờng, phụ nữ Việt Nam núi chung thời hậu chiến. Đúi nghốo, thất học...là nguyờn nhõn chớnh gõy ra bi kịch gia đỡnh. Qua số phận của bà, Phựng, Đẩu và chỳng ta “ngộ” ra biết bao điều: cuộc sống khụng hoàn toàn như ta nhỡn thấy bờn ngoài. Nếu chỉ nhỡn bằng cỏi nhỡn của người ngoài cuộc, ta chỉ thấy biểu hiện bờn ngoài sự việc mà cỏi bờn ngoài khụng phải bao giờ cũng thống nhất với cỏi bờn trong. Chỉ cú thể nhỡn nhận một cỏch thấu đỏo về con người cũng như về cuộc sống khi tự biến mỡnh thành người trong cuộc, khi nhỡn nhận khụng chỉ nờn dựng lớ trớ để xột đoỏn mà phải dựng tấm lũng vị tha để mà cảm thụng.
- Số phận nhõn vật Hồn Trương Ba được khai thỏc qua ba cuộc đối thoại giữa Hồn và Xỏc, giữa Hồn với người thõn, giữa Hồn với Đế Thớch. Tha hoỏ, sống trong dung tục...là nguyờn nhõn gõy ra bi kịch cỏ nhõn và ảnh hưởng đến gia đỡnh. Qua bi kịch của Hồn Trường Ba, nhà văn gửi gắm bức thụng điệp đầy triết lớ nhõn sinh và thấm đẫm nhõn văn: Được sống làm người là rất
quý giỏ song được sống đỳng là mỡnh, sống trọn vẹn giỏ trị mà mỡnh vốn cú và theo đuổi cũn quý giỏ hơn. Sự sống chỉ cú ý nghĩa khi con người được sống tự nhiờn với sự hài hoà giữa thể xỏc và tõm hồn. Con người phải luụn luụn biết đấu tranh với những ngịch cảnh, với chớnh bản thõn, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhõn cỏch và vươn tới những giỏ trị tinh thần cao quý.
ĐỀ SỐ 8.
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của nhõn vật Dớt trong truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và nhõn vật Chiến trong truyện “Những đứa con trong gia đỡnh” của Nguyễn Thi.
DÀN BÀI1. Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm 1. Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm
- Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc khỏng chiến, gắn bú mật thiết với mảnh đất Tõy Nguyờn. Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965; đăng trờn tạp chớ Văn nghệ Quõn giải phúng Trung Trung Bộ, sau đú in trong tập Trờn quờ hương những anh hựng Điện Ngọc là tỏc phẩm đặc sắc của ụng.Truyện xõy dựng thành cụng vẻ đẹp của con người Tõy Nguyờn đi theo cỏch mạng, kiờn cường, bất khuất, lựa chọn con đường đấu tranh vũ trang chiến đấu chống lại kẻ thự để tự giải phúng, trong đú nổi bật là nhõn vật Dớt.
- Nguyễn Thi ( 1928-1968) là một trong những cõy bỳt văn xuụi hàng đầu văn nghệ giải phúng miền Nam thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. ễng quờ ở miền Bắc nhưng đó gắn bú sõu nặng với nhõn dõn miền Nam . Văn ụng vừa giàu chất sống hiện thực, đầy những chi tiết dữ dội, ỏc liệt của cuộc chiến tranh, vừa đằm thắm chất trữ tỡnh với một ngụn ngữ phong phỳ, gúc cạnh và đậm chất Nam bộ. Một trong những tỏc phẩm tiờu biểu của Nguyễn Thi là truyện ngắn "Những đứa con trong gia đỡnh". Truyện được viết vào thỏng 2 năm 1966, khi Nguyễn Thi đang cụng tỏc ở Tạp chớ Văn nghệ Quõn giải phúng. Truyện đó xõy dựng thành cụng vẻ đẹp vẻ đẹp người con gỏi Nam Bộ, đú là nhõn vật Chiến.
2. Phõn tớch nhõn vật
- Nội dung (1,0 điểm)
+ Ngay từ nhỏ, Dớt đó tỏ ra rất gan dạ: Khi Mai cựng đứa con nhỏ bị giặc giết hại, dõn làng ai cũng khúc thương nhưng Dớt cõm lặng, mắt rỏo hoảnh nuốt hận vào bờn trong. Dự bị bọn thằng Dục hăm dọa nhưng Dớt vẫn bũ theo mỏng nước đem gạo ra rừng cho cụ Mết và thanh niờn. Bọn thằng Dục bắt được Dớt, chỳng biến Dớt thành tấm bia sống nhưng Dớt nhỡn chỳng bằng cặp mắt thản nhiờn lạ lựng.
+ Dớt nộn đau thương và căm thự. Cụ tớch cực tham gia cỏch mạng, trở thành bớ thư chi bộ kiờm chớnh trị viờn xó đội, rất chững chạc và nghiờm tỳc trong cụng việc, kiờn quyết nhưng cũng rất tỡnh cảm ( qua việc hỏi giấy phộp của Tnỳ)
+ Đối với dõn làng và bộ Heng, Dớt cũng luụn chiếm được tỡnh cảm quý trọng và sự ủng hộ tớch cực. Trong suy nghĩ của bộ Heng, dường như chị Dớt núi gỡ cũng đỳng và phải thực hiện nghiờm chỉnh (qua cõu núi với anh Tnỳ: Rửa chõn đi, nhưng đừng uống nước lạnh, về chị Dớt phờ bỡnh cho đấy)
+ Cú thể núi Nguyễn Trung Thành đó dành tỡnh cảm yờu mến xen lẫn với sự khõm phục khi núi về Mai và Dớt. Họ là những phụ nữ Tõy Nguyờn tiờu biểu thể hiện vai trũ của mỡnh trong cuộc chiến tranh cỏch mạng và đõy cũng là bước phỏt triển đỏng ghi nhận.
- Nghệ thuật (0,5 điểm)
+Dớt vừa cú những nột riờng cỏ tớnh sống động, vừa mang phẩm chất cú tớnh khỏi quỏt, tiờu biểu. Tỏc giả tập trung xõy dựng nhõn vật Dớt qua hỡnh ảnh đụi mắt ( Đụi mắt bỡnh thản nhỡn bọn lớnh khi bị bắn doạ;
Đụi mắt rỏo hoảnh - lầm lỡ khụng núi gỡ (trước cỏi chết bi thảm của chị gỏi )…
+ Lời văn với những cõu văn giàu tớnh tạo hỡnh, giàu nhạc điệu, khi thõm trầm , khi tha thiết, trang nghiờm.
3. Về nhõn vật Chiến trong tỏc phẩm Những đứa con trong gia đỡnh
- Nội dung (1,0 điểm)
+Chiến sinh ra và lớn lờn trong mối thự nhà, nợ nước: ụng nội, ba mỏ đều chết trong chiến tranh. Do vậy dự đang cũn ớt tuổi nhưng chị Chiến vừa thay đều chết trong chiến tranh. Do vậy dự đang cũn ớt tuổi nhưng chị Chiến vừa thay mẹ chăm súc cho gia đỡnh,vừa tham gia cỏch mạng, mang quyết tõm trả nợ nước thự nhà
+ Chị Chiến là người con gỏi lớn đảm đang, yờu thương em, biết vun vộn lo toan cho gia đỡnh toan cho gia đỡnh
+ Mang tỡnh yờu đối với cỏch mạng, quyết tõm đi tũng quõn để trả nợ nước, thự nhà thự nhà
+ Bản lĩnh kiờn cường, dũng cảm, khụng lựi bước trước kẻ thự. - Nghệ thuật (0,5 điểm)
+Tỡnh huống truyện: Chiến hiện ra trong tỡnh huống nhõn vật Việt-một chiến sĩ Quõn giải phúng-bị thương phải nằm lại chiến trường. Truyện kể theo dũng nội tõm của Việt khi liền mạch(lỳc tỉnh), khi giỏn đoạn(lỳc ngất) của người trong cuộc làm cõu chuyện trở nờn chõn thật hơn; cú thể thay đổi đối tượng, khụng gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tỡnh.
+ Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gõy ấn tượng mạnh. Ngụn ngữ bỡnh dị, phong phỳ, giàu giỏ trị tạo hỡnh và đậm sắc thỏi Nam bộ.Giọng văn chõn thật, tự nhiờn...
4. Về sự tương đồng và khỏc biệt giữa hai đoạn văn (0,5 điểm)