Xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần

Một phần của tài liệu BAN VE THUE LUONG THUC (Trang 32 - 42)

B. NỘI DUNG

3.3.Xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần

Chớnh sỏch đối với phỏt triển cỏc thành phần kinh tế là một bộ phận trong chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội của Đảng và Nhà nước ta. Từ chỗ khụng thừa nhận kinh tế tư nhõn đến chỗ thừa nhận nú; từ chỗ thừa nhận kinh doanh nhỏ ở một số ngành nghề, đến chỗ khụng hạn chế về quy mụ và lĩnh vực mà luật phỏp khụng cấm. Từ chỗ cho làm, đến chỗ được làm, mỗi lần thay đổi tư duy như vậy là một lần nhận thức của chỳng ta được mở rộng, sõu thờm và kinh tế tư nhõn cựng cỏc thành phần kinh tế phỏt triển. Những biến đổi như vậy đó thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm tạo cơ hội cho những chủ thể kinh tế, cỏc doanh nhõn mới năng động, sỏng tạo, dỏm nghĩ dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm với mỡnh và với đất nước.

Từ Đại hội VI đến nay, Đảng ta luụn luụn khẳng định thực hiện nhất quỏn nền kinh tế nhiều thành phần với ý nghĩa nờu trờn và được coi như một giải phỏp chiến lược gúp phần giải phúng và khai thỏc mọi tiềm năng để phỏt triển lực lượng sản xuất. Nghị quyết Trung ương 6, khúaVI, chỉ rừ: "Trong điều kiện nước ta, cỏc hỡnh thức kinh tế tư nhõn, cỏ thể, tiểu chủ, tư bản tư nhõn vẫn cần thiết lõu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấu nền kinh tế hàng húa đi lờn chủ nghĩa xó hội". Đại hội VIII của Đảng nờu 5 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tỏc, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cỏ thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhõn. Đại hội IX của Đảng xỏc định, ở nước ta hiện nay, cần phỏt triển 6 thành phần kinh tế, tức là ngoài 5 thành phần kinh tế nờu trờn, cú thờm thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài và nhấn mạnh cỏc thành phần kinh tế đú đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh, trong đú kinh tế nhà nước cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn. Cú thể núi đõy là quỏ trỡnh đổi mới tư duy kinh tế của Đảng cú tầm quan trọng đặc biệt, nú tạo

điều kiện cho mọi cỏ nhõn, đơn vị, tập thể khai thỏc phỏt huy mọi tiềm năng, nội lực, tạo ra một tổng hợp lực thật sự cho việc phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

Đất nước ta đang trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, việc xỏc định và phỏt triển cỏc loại hỡnh sở hữu, phõn định cỏc thành phần kinh tế là cần thiết, hợp quy luật làm cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển kinh tế núi chung và tạo điều kiện cho từng thành phần kinh tế núi riờng phỏt triển, phỏt huy được mọi nguồn sức mạnh, giải phúng mọi năng lực sản xuất, hỗ trợ thỳc đẩy, cạnh tranh lẫn nhau làm cho nền kinh tế của đất nước thực sự năng động phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Những thành phần kinh tế này cú diện mạo riờng nhưng đều nằm trong sự thống nhất của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa lõu dài, vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh lành mạnh gúp phần phỏt triển vững mạnh nền kinh tế nước ta trong điều kiện thực hiện chớnh sỏch mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới:

Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế bao gồm cỏc doanh nghiệp nhà

nước, cỏc tài nguyờn quốc gia và cỏc tài sản sở hữu nhà nước như hầm mỏ, đất đai, rừng, biển, ngõn sỏch, cỏc quỹ dự trữ ngõn hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế – xó hội, phần vốn nhà nước gúp vào cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc…

Đại hội VIII của Đảng, chỉ rừ, vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước thể hiện ở "làm đũn bẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xó hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ cỏc thành phần kinh tế khỏc cựng phỏt triển, làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mụ, tạo nền tảng cho chế độ xó hội mới".

Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh, kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và là cụng cụ để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế vĩ mụ. Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trớ then chốt, đi đầu ứng dụng khoa học và cụng nghệ, nờu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả và chấp hành phỏp luật.

Kinh tế tập thể: Sản xuất hàng húa càng phỏt triển, sự cạnh tranh càng

nhỏ và vừa càng cú yờu cầu phải liờn kết, hợp tỏc với nhau để tồn tại và phỏt triển. Vỡ thế, phỏt triển kinh tế hợp tỏc và hợp tỏc xó là con đường để giải quyết mõu thuẫn giữa sản xuất nhỏ manh mỳn với sản xuất hàng húa lớn, đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.

Kinh tế hợp tỏc là hỡnh thức kinh tế mang tớnh tập thể, xó hội húa, là nhõn tố quan trọng để xõy dựng đất nước theo mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Nú giỏo dục ý thức cộng đồng, tinh thần hợp tỏc hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc thành viờn xó hội, giữa cỏc thành phần kinh tế để sản xuất, kinh doanh đỳng phỏp luật.

Hợp tỏc xó kiểu mới đó khắc phục những hạn chế của hợp tỏc xó kiểu cũ. Nú do cỏc thành viờn bao gồm cả thể nhõn và phỏp nhõn (người lao động, hộ gia đỡnh, trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ…), cả người ớt vốn và người nhiều vốn, người gúp sức hoặc gúp vốn xõy dựng nờn, trờn cơ sở tự nguyện, tụn trọng cỏc nguyờn tắc, bỡnh đẳng, cựng cú lợi và quản lý dõn chủ. Hợp tỏc xó khụng tập thể húa mọi tư liệu sản xuất của cỏc thành viờn mà dựa trờn sở hữu của cỏc thành viờn và sở hữu tập thể. Tổ chức và hoạt động của hợp tỏc xó khụng bị giới hạn bởi quy mụ, lĩnh vực và địa bàn, hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, kinh doanh và tự chịu trỏch nhiệm trong cơ chế thị trường. Hỡnh thức phõn phối vừa theo lao động, vừa theo cổ phần và mức độ tham gia, dịch vụ…

Với những ưu việt như vậy, Đại hội IX của Đảng xỏc định: Kinh tế tập thể phỏt triển với nhiều hỡnh thức hợp tỏc xó đa dạng. Nhà nước phải giỳp đỡ hợp tỏc xó đào tạo cỏn bộ, ứng dụng khoa học – cụng nghệ, nắm bắt thụng tin, mở rộng thị trường… để cựng với kinh tế nhà nước ngày càng giữ vai trũ nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn.

Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ: Trong chủ trương phỏt triển nền kinh tế thị

trường định hướng xó hội chủ nghĩa, Đại hội IX của Đảng coi kinh tế cỏ thể, tiểu chủ cú vị trớ quan trọng, lõu dài. Loại hỡnh kinh tế này xuất hiện và phỏt

huy tỏc dụng ở cả thành thị và nụng thụn, cả trong nụng nghiệp, tiểu, thủ cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Sự phỏt triển kinh tế cỏ thể, tiểu chủ trong

điều kiện nền kinh tế hàng húa gắn với thị trường cú vai trũ quan trọng trước mắt cũng như lõu dài trong việc thỳc đẩy sản xuất, kinh doanh phỏt triển.

Qua thực tế gần 25 năm đổi mới cho thấy, kinh tế hộ cỏ thể, tiểu chủ là loại hỡnh tổ chức sản xuất, kinh doanh mang tớnh chất của một xớ nghiệp gia đỡnh chứa đựng những khả năng lớn của sỏng kiến cỏ nhõn. ở đõy, nguyờn tắc kinh doanh, theo đuổi mục tiờu doanh lợi kết hợp hài hũa với cỏc giỏ trị gia đỡnh. Những thành viờn trong hộ gắn bú với nhau bằng quan hệ ruột thịt, nờn cú tớnh cộng đồng, trỏch nhiệm cao dễ thống nhất. Ngoài cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, chủ hộ cũn quan tõm đến việc học hành, giỏo dục truyền thống, đạo đức, phỏp luật cho cỏc thành viờn để hướng tới sự thành đạt. Quan hệ sản xuất ở đõy là trực tuyến, bỏ qua cỏc khõu trung gian, nờn việc quản lý rất chặt chẽ, hiệu quả. Chất lượng sản phẩm, thương hiệu hàng húa được quan tõm đầu tiờn, bởi nú tạo nờn chữ tớn của gia đỡnh. Mọi tiềm năng trớ tuệ, kinh nghiệm quản lý, tay nghề, bớ quyết, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh… được tớch lũy qua nhiều đời là tiềm năng" chất xỏm" quan trọng của kinh tế cỏ thể, tiểu chủ được phỏt huy. Quy mụ của kinh tế cỏ thể, tiểu chủ vừa và nhỏ nờn dễ tổ chức sản xuất, kinh doanh, ớt tốn kộm, dễ thớch nghi. Nú cú khả năng huy động mọi nguồn lực phõn tỏn như vốn, lao động, đất đai, tài nguyờn thiờn nhiờn, thiết bị kỹ thuật… kết hợp lại với nhau, qua đú giải quyết việc làm cho đụng đảo người lao động, tăng thu nhập, tăng tớch lũy, thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo cơ hội cho người lao động tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, tỏi sản xuất và hưởng thụ cỏc thành quả tăng trưởng nền kinh tế. Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ gúp phần tớch cực xúa đúi giảm nghốo, nõng cao mặt bằng kinh tế – xó hội, cải thiện đỏng kể bộ phận đụng đảo dõn cư ở thành thị và nụng thụn.

Kinh tế tư bản tư nhõn: Đõy là thành phần kinh tế mà sản xuất, kinh

doanh dựa trờn cơ sở chiếm hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và búc lột lao động làm thuờ.

Trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, ở nước ta, thành phần kinh tế này cú vai trũ quan trọng xột về phương diện phỏt triển lực lượng sản xuất,

về phỏt triển nền sản xuất hàng húa, về giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Đại hội VIII của Đảng khẳng định: "Kinh tế tư bản tư nhõn cú khả năng gúp phần xõy dựng đất nước. Khuyến khớch kinh tế tư nhõn đầu tư vào sản xuất, yờn tõm làm ăn lõu dài; bảo hộ quyền sở hữu và lợi ớch hợp phỏp, tạo điều kiện thuận lợi đi đụi với tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn đỳng phỏp luật, cú lợi cho quốc kế dõn sinh". Văn kiện Đại hội IX của Đảng cũng khẳng định rừ hơn vai trũ vị trớ của kinh tế tư bản tư nhõn và Nghị quyết Trung ương 5, khúa IX, xỏc định: "Kinh tế tư nhõn là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, gúp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tõm là phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nõng cao năng lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế".

Kinh tế tư bản nhà nước: Theo Lờnin, kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà

nước là con đường hữu hiệu nhất để cải tạo cỏc quan hệ tiểu nụng, để phỏt triển kinh tế theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế bao gồm cỏc hỡnh thức hợp tỏc, liờn doanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhõn trong nước và hợp tỏc liờn doanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản nước ngoài. Lờnin cũng nhấn mạnh: Chủ nghĩa tư bản nhà nước là chủ nghĩa phục tựng sự điều tiết của nhà nước (giỏm sỏt, kiểm tra, quy định cỏc hỡnh thức trật tự…). Chủ nghĩa tư bản nhà nước gắn liền với nhà nước, phụ thuộc vào bản chất của nhà nước, khả năng điều tiết của nhà nước và phụ thuộc vào sự vững mạnh của nhà nước. Trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta, chỳng ta hoàn toàn cú khả năng làm được những điều nờu trờn. Vỡ vậy, Đảng ta chủ trương phỏt triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhõn trong và ngoài nước trong việc khai thỏc cỏc nguồn vốn, mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường v.v.., để mang lại lợi ớch thiết thực cho đất nước.

Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài: Từ Đại hội IX Đảng ta khẳng định

thờm thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài, phản ỏnh đỳng thực tế đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta hiện nay.

Việc triển khai thực hiện cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài đó tạo ra một khối lượng đỏng kể năng lực sản xuất, đó tiếp nhận được một số kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến trong một số ngành kinh tế như thụng tin viễn thụng, thăm dũ dầu khớ, sản xuất phụ tựng, lắp rỏp xe mỏy, húa chất, trồng trọt theo cụng nghệ tiờn tiến, nuụi tụm nước lợ theo cụng nghệ mới, xõy dựng khỏch sạn cao cấp, sản xuất một số mặt hàng tiờu dựng, thực phẩm cú chất lượng cao… Đồng thời đó tiếp thu được một số phương phỏp quản lý tiến bộ, một số kinh nghiệm về tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Túm lại, trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay cần tập trung những vấn đề sau:

Thứ nhất, thụng qua biện phỏp "tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị

trường", sử dụng kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa như một phương tiện để thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ và bền vững giữa nhà nước với nụng dõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, bằng những biện phỏp tớch cực và cụ thể đẩy mạnh hơn nữa

quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn; đổi mới chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, phỏt triển lực lượng sản xuất.

Thứ ba, thực hiện những giải phỏp quyết liệt và mang tớnh đột phỏ hơn

trong xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Phải cú những biện phỏp mang tớnh cơ bản hơn để tẩy trừ tệ quan liờu, nạn tham nhũng từ gốc.

C. KẾT LUẬN

Chớnh sỏch kinh tế mới của Lờnin cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, trước hết nú khụi phục được nền kinh tế Xụviết sau chiến tranh . Chỉ trong một thời gian ngắn đó tạo ra một bước phỏt triển quan trọng biến “nước Nga đúi” thành một đất nước cú nguồn lương thực dồi dào. Từ đú đó khắc phục được khủng hoảng kinh tế chớnh trị;củng cố lũng tin cho nhõn dõn vào sự thắng lợi tất yếu và bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xó hội mà Lờnin đó vạch ra.

Chớnh sỏch kinh tế mới của Lờnin cũn đỏnh dấu một bước phỏt triển mới về lý luận kinh tế xó hội chủ nghĩa. Theo tư tưởng này, nền kinh tế nhiều thành phần, cỏc hỡnh thức kinh tế quỏ độ ,việc duy trỡ và phỏt triển quan hệ hàng húa -tiền tệ, quan tõm tới lợi ớch kinh tế cỏ nhõn trước hết là của nụng dõn là những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trong việc xõy dựng mụ hỡnh kinh tế - xó hội chủ nghĩa. Từ đú chớnh sỏch kinh tế mới cú ý nghĩa quốc tế to lớn đối với cỏc nước phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa, trong đú cú Việt Nam.

Ở Việt Nam, trong bối cảnh của công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, những t tởng cơ bản của Lênin về

Chớnh sỏch kinh tế mới và kinh nghiệm thực hiện Chớnh sỏch kinh tế

mới ở nớc Nga đầu những năm 20 của thế kỷ XX vừa có ý

nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn hết sức sâu sắc. Qua tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm và nghiên cứu

lý luận của 25 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới Đảng ta đã khẳng

Một phần của tài liệu BAN VE THUE LUONG THUC (Trang 32 - 42)