Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sỏng tạo phương phỏp biện chứng

Một phần của tài liệu BAN VE THUE LUONG THUC (Trang 28 - 31)

B. NỘI DUNG

3.1. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sỏng tạo phương phỏp biện chứng

chứng duy vật của Lờnin vào điều kiện cụ thể ở nước ta

Cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một nước khi bước vào thời kỳ quỏ độ với đặc trưng kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ; một nước mà tớnh chất của nền kinh tế tiểu nụng cũn tiểu nụng hơn cả nước Nga năm 1921; một nước mà khi cỏch mạng xó hội chủ nghĩa diễn ra với những điều kiện bờn trong và quốc tế vừa cú nhiều khỏc biệt, vừa cú nhiều điểm tương đồng, lại vừa cú điểm phức tạp hơn so với nước Nga Xụviết sau nội chiến. Những gỡ diễn ra sau năm 1975 và đỉnh điểm là những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, vừa khẳng định những nột đặc thự của cỏch mạng Việt Nam đũi hỏi cần cú nhận thức lý luận để vận dụng tư tưởng trong Chớnh sỏch kinh tế mới, vừa chỉ ra cơ sở thực tiễn cho phộp Đảng và Nhà nước ta vận dụng Chớnh sỏch kinh tế mới. Từ những nội dung kinh tế và chớnh trị của cụng cuộc đổi mới xột cả về lý luận và thực tiễn cú thể thấy, về thực chất và về cơ bản, Đảng ta đó vận dụng hết sức sỏng tạo Chớnh sỏch kinh tế mới của V.I.Lờ-nin. Trong cuộc hành trỡnh tỡm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đó đến với tư tưởng của Lờnin và cú dịp nghiờn cứu, quan sỏt trực tiếp sự khởi động của Chớnh sỏch kinh tế mới. Nhờ đú, Nguyễn Ái Quốc đó tự mỡnh củng cố nhận thức khoa học và niềm tin mónh liệt vào Cỏch mạng Thỏng Mười, vào chủ nghĩa xó hội. Cảm nhận trực tiếp giỏ trị, sức sống và ý nghĩa của Chớnh sỏch kinh tế mới, Nguyễn Ái Quốc đó trự tớnh rằng, sau này đi vào kiến thiết chế độ mới, nhất định chỳng ta phải ỏp dụng “Tõn kinh tế chớnh sỏch” của Lờnin. Mấy chục năm sau, khi Việt Nam bắt đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội, Hồ Chớ Minh nhận định rằng, chế độ khoỏn là cần thiết, phải ỏp dụng, rất thớch hợp với chủ nghĩa xó hội. Nhờ vậy, di sản tư tưởng lý luận của chế độ khoỏn là cần thiết, phải ỏp dụng, rất thớch hợp với chủ nghĩa xó hội. Nhờ vậy, di sản tư tưởng lý luận của Lờnin cựng với thắng lợi của Cỏch mạng Thỏng Mười và thực tiễn cải cỏch ở nước Nga theo chớnh sỏch kinh tế mới đó cú ảnh hưởng to lớn đến cỏch mạng Việt Nam thụng qua Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh và Đảng Cộng sản.

Tư tưởng của Lờnin trong Chớnh sỏch kinh tế mới là cơ sở lý luận về con đường giỏn tiếp đi lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam hiện nay. Trờn cơ sở tư tưởng lý luận về con đường giỏn tiếp đi lờn chủ nghĩa xó hội của Lờnin trong bối cảnh đổi mới, tại Đại hội VI (1986), Đảng ta đó nhận rừ những sai lầm nụn núng, chủ quan, duy ý chớ “tiến nhanh, tiến thẳng lờn chủ nghĩa xó hội”. Thực tiễn xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam và cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc trong những năm trước đõy cho thấy, tư tưởng của Lờnin về Chớnh sỏch kinh tế mới khụng chỉ là mẫu mực về một giải phỏp tỡnh thế mà cũn là đường lối mang tớnh chiến lược, là cơ sở về con đường quỏ độ giỏn tiếp đi lờn chủ nghĩa xó hội. Cụ thể là: giỏ trị và ý nghĩa lớn của nú là xõy dựng nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Lý luận, kinh nghiệm sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, thi hành chế độ hợp tỏc xó … cũn giữ nguyờn giỏ trị và ý nghĩa lớn trong cụng cuộc đổi mới, xõy dựng nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa hiện nay.

Tại Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khúa VII, Đảng ta nhấn mạnh: “ Phải vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là t tởng của Lênin về Chính sách kinh tế mới, về chủ nghĩa t bản nhà

nớc, sáng tạo nhiều hình thức quá độ, những nấc thang trung

gian đa dang, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đa nớc ta lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc”.

Tư tưởng trong Chớnh sỏch kinh tế mới của Lờnin là cơ sở lý luận về con đường quỏ độ giỏn tiếp lờn chủ nghĩa xó hội: Quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là quỏ trỡnh lịch sử, là thời kỳ cải biến cỏch mạng sõu sắc và toàn diện, đũi hỏi chỳng ta phải đi những bước “trung gian”, “quỏ độ” dài. Thực tiễn 25 năm đổi mới đó chỳng ta thấy rừ từ một nước nụng nghiệp lạc hậu khong thể “quỏ độ trực tiếp” lờn chủ nghĩa xó hội. Bài học kinh nghiệm xương mỏu của việc tiến hành “cụng nghiệp húa xó hội chủ nghĩa” trước đổi mới cũng đó cho ta thấy

rừ điều đú. Do vậy, mặc dự “nước ta đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội và chuyển sang thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cụng nghiệp húa đất nước”, vẫn phải quỏ độ giỏn tiếp lờn chủ nghĩa xó hội. Những tư tưởng cơ bản của Chớnh sỏch kinh tế mới là cơ sở lý luận về con đường quỏ độ giỏn tiếp lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam. Nước ta sau khi xõy dựng được chớnh quyền của giai cấp vụ sản, và tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội, khụng cú nghĩa là chỳng ta đó cú ngay xó hội chủ nghĩa. Xó hội chủ nghĩa là một chế độ chớnh trị, một định hướng cho mục tiờu chớnh trị, kinh tế, xó hội… để chỳng ta hướng tới, phấn đấu xõy dựng. Thực chất chỳng ta đang ở thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Do đú, trong nhận thức và hành động chỳng ta khụng được chủ quan, giản đơn, núng vội, đốt chỏy giai đoạn… để cú thể ỏp dụng những chớnh sỏch, hỡnh thức, bước đi như đối với chủ nghĩa xó hội.

Đặc điểm to nhất của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta là điểm xuất phỏt rất thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Điều đú cso nghĩa là trỡnh độ cảu lực lượng sản xuất ở nước ta cũn rất thấp kộm và do đú sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất vẫn cũn phự hợp với trỡnh độ của lực lượng sản xuất, là nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Bởi vậy, trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hụi ở Việt Nam, sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất chẳng những khụng cần xúa bỏ mà cũn cần được tạo mọi điều kiện để phỏt triển. Nú là một hỡnh thức sở hữu cơ bản trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta.

Sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất vừa là phương tiện vừa là mục tiờu cần thực hiện trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Do đú, xõy dựng sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất là tất yếu trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Hơn nữa sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất cũn là cụng cụ quan trọng định hướng nền kinh tế lờn chủ nghĩa xó hội. Tuy nhiờn, việc xõy dựng sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất phải trải qua một thời kỳ lõu dài, từ thấp lờn cao và luụn phải đặt trong mối liờn hệ với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. “Chế độ sở hữu cụng cụng về tư liệu sản xuất chủ yếu từng bước được xỏc lập

và chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xó hội được xõy dựng xong về cơ bản”1. Quỏ trỡnh xõy dựng sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất chớnh là quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, củng cố và hoàn thiện sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất trờn cơ sở phỏt triển của lực lượng sản xuất. Sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, vỡ vậy, là hai hỡnh thức sở hữu cơ bản trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta.

Một phần của tài liệu BAN VE THUE LUONG THUC (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w