5. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1 Nghiờn cứu về kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi
Nguyễn Văn Cụng, Nguyễn Huy Quang, Lờ Ngọc Quang (2005, [2]) đó nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi, cọc barrette vựng Hà Nội. Trong nghiờn cứu này, cỏc tỏc giả đó đưa ra một số nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi như: thiếu sút trong khảo sỏt địa chất, thiếu sút trong thiết kế, kiểm soỏt lỏng lẻo trong khi thi cụng, để xảy ra sự cố dẫn đến giảm chất lượng cọc, … Cỏc tỏc giả cũng đó cú kết luận: “Cần phải tăng cường các công tác kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi trong và sau khi thi công xong."
Phạm Quốc Thắng (2012, [6]) đó nghiờn cứu đỏnh giỏ độ tin cậy của việc xỏc định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo phương phỏp Osterberg. Tỏc giả đó so sỏnh phương phỏp Osterberg với một số phương phỏp xỏc định sức chịu tải khỏc cũng như so sỏnh với phần mềm mụ phỏng để đưa ra kết luận về độ tin cậy của phương phỏp Osterberg. Nghiờn cứu này khụng đề cập đến kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi trong quỏ trỡnh thi cụng.
Bạch Dương (2014,[16]) đó nghiờn cứu thiết kế độ tin cậy trong kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi. Tỏc giả đó so sỏnh cỏc phương phỏp kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi sau khi thi cụng. Tỏc giả cũng đó đưa ra 2 mụ hỡnh, khuyết tật địa kỹ thuật (Geotechnical Failure) và khuyết tật kết cấu (Structural Failure) để đỏnh giỏ khuyết tật cọc chịu tải dọc trục. Nghiờn cứu này khụng đề cập đến kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi trong quỏ trỡnh thi cụng.
Nhỡn chung cỏc nghiờn cứu trước đõy về chất lượng cọc khoan nhồi tập trung vào kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi sau khi đó được thi cụng xong. Chưa cú nghiờn cứu nào của Việt Nam đưa ra mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng trong quỏ trỡnh thi cụng cọc khoan nhồi.