Cỏc cụng cụ trong kiểm soỏt chất lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kiểm soát chất lượng cọc khoan nhồi cho công trình dân dụng (Trang 31)

5. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2.3Cỏc cụng cụ trong kiểm soỏt chất lượng

1.2.3.1 Lưu đồ (flow chart)

Lưu đồ là hỡnh thức trỡnh bày bằng hỡnh tượng cỏc bước tiến hành trong một quỏ trỡnh. Lưu đồ dưới dạng sơ đồ húa để mụ tả một quỏ trỡnh đang hiện hành và/hoặc thiết kế quỏ trỡnh mới.

Cỏc đối tượng được sử dụng trong vẽ lưu đồ:

 Bắt đầu và kết thỳc lưu đồ:

 Một cụng việc:

 Kiểm tra:

18 Cụng dụng của lưu đồ:

 Giỳp cỏc bờn liờn quan hiểu rừ quỏ trỡnh.

 Giỳp phõn tớch cỏc mối quan hệ trong quỏ trỡnh để tăng cường hợp tỏc.

 Hỗ trợ huấn luyện cho nhõn viờn mới.

Hỡnh 1.10: Lưu đồ xử lý cụng việc

1.2.3.2 Phiếu kiểm tra (check sheets)

Phiếu kiểm tra là hỡnh thức thu thập dữ liệu thực tế để làm cơ sở cho kiểm soỏt chất lượng. Cú nhiều hỡnh thức của phiếu kiểm tra tựy theo thực tế của sản phẩm, dịch vụ mà thiết kế hỡnh thức tương ứng.

Phiếu kiểm tra cú cỏc cụng dựng như: Thống kờ cỏc lý do sản phẩm bị trả lại; Thống kờ cỏc sự cố, khuyết tật; Thống kờ nguyờn nhõn gõy ra sự cố; Kiểm tra thời gian làm việc.

Từ những thống kờ lỗi, khuyết tật hay sự cố, người quản lý cú thể nhận ra những vấn đề nổi cộm (cú tần suất lớn) để cú hướng khắc phục và phũng ngừa.

Bắt đầu

Cụng việc

Kiểm tra khụng đạt Khắc phục

đạt

19 Hỡnh 1.11: Phiếu kiểm tra lỗi đỏnh mỏy ([29])

Trong vớ dụ trờn (hỡnh 1.10), phiếu kiểm tra thống kờ số lỗi đỏnh mỏy của người thư ký. Cú tất cả 28 lỗi đó bị mắc phải, trong đú lỗi đỏnh sai ký tự cú số lần mắc phải lớn nhất. Nhỡn vào phiếu kiểm tra này, người thư ký cú thể tự khắc phục những sai sút để giảm thiểu lỗi đỏnh mỏy trong tương lai.

1.2.3.3 Biểu đồ cột (bar chart)

Biểu đồ cột cung cấp cỏch nhỡn tổng quan về kết quả sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Biểu đồ cột giỳp nhà quản lý đỏnh giỏ, xỏc định những vấn đề đó xảy ra như phỏt hiện sai số về đo đạc, chờnh lệch giữa lý thuyết và thực tế,...

20 Biểu đồ trong vớ dụ trờn (hỡnh 1.11) cho thấy đang cú sự chờnh lệch giữa thực tế và kế hoạch sản xuất. Từ đú nhà quản lý cần cú giải phỏp để cải thiện tiến độ sản xuất.

1.2.3.4 Biểu đồ nhõn quả (cause-effect diagram)

Biểu đồ nhõn quả (cũn được gọi là biểu đồ xương cỏ) được dựng để trỡnh bày những nguyờn nhõn của một vấn đề từ đú cú phương hướng khắc phục và phũng ngừa những sự cố trong quỏ trỡnh sản xuất, cỏc khuyết tật của sản phẩm.

Biểu đồ nhõn quả do Giỏo sư người Nhật Kaoru Ishikawa sỏng tạo năm 1953 và đó được vận dụng rất nhiều trong thực tế quản lý.

Hỡnh 1.13: Cấu trỳc thường gặp của biểu đồ nhõn quả

Kết quả của một cụng việc thường được hỡnh thành từ cỏc nhúm nguyờn nhõn như: Đo lường; Con người; Thiết bị; Mụi trường; Vật liệu; Phương phỏp. Mỗi nhúm nguyờn nhõn sẽ cú những chi tiết được liệt kờ và phõn tớch để từ đú xỏc định đõu là nguyờn nhõn gõy lỗi trong quỏ trỡnh sản xuất.

Cụng dụng của biểu đồ nhõn quả:

 Hỗ trợ nhận định vấn đề gõy ra biến động chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hỗ trợ nhà quản lý xử lý vấn đề từ nguyờn nhõn đến giải phỏp.

 Tạo thúi quen tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra sự cố về chất lượng.

21 Biểu đồ phõn tỏn hay cũn gọi là biểu đồ quan hệ là cụng cụ dựng để phõn tớch và theo dừi mối quan hệ giữa cỏc đặc tớnh (biến số) với nhau.

Mối quan hệ giữa cỏc đặc tớnh nghĩa là sự thay đổi của một đặc tớnh cú khả năng làm thay đổi cỏc đặc tớnh khỏc.

Từ biểu đồ phõn tỏn, quan hệ giữa 2 biến cú thể được nhận dạng là đồng biến (tương quan thuận), nghịch biến (tương quan nghịch) hay khụng xỏc định (khụng cú mối tương quan).

Cụng dụng của biểu đồ phõn tỏn:

 Hỗ trợ nhận định mối tương quan giữa cỏc đại lượng cần đo lường.

 Hỗ trợ tiờn đoỏn xu hướng chất lượng.

Hỡnh 1.14: Vớ dụ về biểu đồ phõn tỏn

Biểu đồ trong vớ dụ trờn (hỡnh 1.13) cho thấy giỏ trị Y cú tương quan thuận với giỏ trị X.

1.2.3.6 Biểu đồ Pareto

Biểu đồ Pareto được đặt tờn của nhà kinh tế học Vilfredo Pareto (í).

Biểu đồ Pareto là một đồ thị hỡnh cột thể hiện tần suất của cỏc nguyờn nhõn dẫn đến vấn đề nảy sinh trong thực tế. Cỏc nguyờn nhõn sẽ được trỡnh bày từ trỏi sang phải với tần suất giảm dần.

22 Biểu đồ Pareto giỳp nhỡn ra cỏc nguyờn nhõn cần được ưu tiờn giải quyết, so sỏnh mức độ cải thiện cỏc vấn đề nảy sinh.

Hỡnh 1.15 Biểu đồ Pareto về tổn thất do khuyết tật của sản phẩm [30]

Biểu đồ trong hỡnh trờn (hỡnh 1.14) cho thấy nguyờn nhõn A chiếm tỉ lệ cao nhất trong cỏc nguyờn nhõn và cần được tập trung xem xột để khắc phục.

1.2.3.7 Biểu đồ kiểm soỏt (control chart)

Biểu đồ kiểm soỏt được xõy dựng dựa trờn cơ sở thu thập dữ liệu từ thực tế để phản ỏnh về sự ổn định của quỏ trỡnh.

Cỏc số liệu cú thể được thu thập bằng cỏch ghi chộp bằng tay trờn phiếu kiểm tra hoặc lưu trữ tự động bằng cụng nghệ cảm biến gắn với mỏy vi tớnh.

23 Thụng qua số liệu thể hiện trờn biểu đồ kiểm soỏt, nhà quản lý sẽ so sỏnh giỏ trị thực với cỏc giới hạn đó được đặt ra, từ đú phỏt hiện trực quan những bất thường xảy ra trong quỏ trỡnh sản xuất.

Biểu đồ kiểm soỏt bao gồm đường giỏ trị thực, đường trung tõm (Center Line – CL), đường giới hạn kiểm soỏt trờn (Upper Control Limit - UCL), đường giới hạn kiểm soỏt dưới (Lower Control Limit - LCL).

Hỡnh 1.16: Một dạng biểu đồ kiểm soỏt

Biểu đồ trong hỡnh trờn (hỡnh 1.15) cho thấy cú điểm nằm ngoài mức giới hạn trờn và nhà quản lý cần xem xột sản phẩm tại điểm này.

1.3 Ứng dụng cụng nghệ thụng tin (CNTT) trong xõy dựng

1.3.1 Khỏi quỏt về sự phỏt triển của CNTT

Từ những năm 70 của thế kỷ 20 đến nay, CNTT đó gúp phần thỳc đẩy phỏt triển hầu hết cỏc lĩnh vực trong cuộc sống và đó trở thành yếu tố cốt lừi trong tất cả cỏc ngành sản xuất.

Bước sang thế kỷ 21, internet (mạng thụng tin toàn cầu) đó đưa CNTT đi sõu vào từng ngúc ngỏch của xó hội. Mạng internet giỳp việc trao đổi thụng tin đạt tốc độ thần kỳ và khụng cú biờn giới về địa lý. Vỡ vậy, ngành xõy dựng cũng như cỏc

UCL

LCL CL

Mẫu Số đo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24 ngành khỏc đó ứng dụng internet để tăng cường kiểm soỏt cụng việc dự là cụng việc đú xảy ra ở bất kỳ nơi nào.

Hỡnh 1.17: Tỉ lệ người dõn sử dụng internet tại Việt Nam [31]

1.3.2 Ứng dụng CNTT trong lĩnh vực xõy dựng

Hỡnh 1.18: Cỏc ứng dụng CNTT trong xõy dựng

Cỏch đõy hơn 25 năm, CNTT đó bắt đầu được ứng dụng trong ngành xõy dựng. Từ những ứng dụng tớnh dự toỏn, hỗ trợ vẽ thiết kế cho đến những ứng dụng điều khiển thi cụng và kiểm tra chất lượng cụng trỡnh, CNTT đó và đang cho thấy sự cần thiết trong quỏ trỡnh phỏt triển của ngành xõy dựng. Cũng từ đú khỏi niệm “cụng trường toàn cầu” khụng cũn xa lạ, khi mà cỏc cụng trỡnh khắp nơi trờn thế giới được kiểm soỏt thụng qua mạng internet.

25 Hỡnh 1.19: Cỏc bờn liờn quan với ứng dụng của CNTT [19]

* Lợi ớch của CNTT trong xõy dựng đó được nhỡn nhận như sau:

 Tối ưu húa chi phớ

 Tối ưu húa thời gian

 Tự động húa cụng tỏc

 Tăng cường kết nối và hợp tỏc

 Tăng năng suất

 Tăng tớnh chớnh xỏc

 Ngăn ngừa tắc nghẽn cụng việc

 Tăng cường quản lý

 Giỏm sỏt tức thời

26

1.3.3 Một số ứng dụng CNTT cụ thể trong lĩnh vực xõy dựng

 Thiết kế, tớnh kết cấu:

Phần mềm Cụng dụng Hóng sản xuất

AUTOCAD, REVIT Vẽ thiết kế 2D, 3D AutoDesk

SKETCHUP Vẽ thiết kế 3D Google

SAP2000, ETABS Tớnh toỏn kết cấu cụng trỡnh Computers and Structures, Inc

TEKLA Tớnh toỏn kết cấu cụng trỡnh Trimble Navigation

PLAXIS Mụ phỏng kết cấu, múng PLAXIS

FB-PIER Tớnh toỏn múng cọc Bridge Software Institute

 Quản lý, dự toỏn, tiến độ, chất lượng:

Phần mềm Cụng dụng Hóng sản xuất

MS PROJECT Quản lý dự ỏn, tiến độ Microsoft

PRIMAVERA Quản lý dự ỏn, tiến độ Oracle (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MS EXCEL Tớnh dự toỏn Microsoft

BENTLEY BIM Mụ hỡnh thụng tin xõy dựng Bentley

SMARTBid Lập kế hoạch thi cụng HarmonySoft

27 iEngDat Hệ thống giỏm sỏt xõy dựng MagicAsia Soft

1.4 Cỏc nghiờn cứu trước đõy

1.4.1 Nghiờn cứu về kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi

 Nguyễn Văn Cụng, Nguyễn Huy Quang, Lờ Ngọc Quang (2005, [2]) đó nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi, cọc barrette vựng Hà Nội. Trong nghiờn cứu này, cỏc tỏc giả đó đưa ra một số nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng cọc khoan nhồi như: thiếu sút trong khảo sỏt địa chất, thiếu sút trong thiết kế, kiểm soỏt lỏng lẻo trong khi thi cụng, để xảy ra sự cố dẫn đến giảm chất lượng cọc, … Cỏc tỏc giả cũng đó cú kết luận: “Cần phải tăng cường các công tác kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi trong và sau khi thi công xong."

 Phạm Quốc Thắng (2012, [6]) đó nghiờn cứu đỏnh giỏ độ tin cậy của việc xỏc định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo phương phỏp Osterberg. Tỏc giả đó so sỏnh phương phỏp Osterberg với một số phương phỏp xỏc định sức chịu tải khỏc cũng như so sỏnh với phần mềm mụ phỏng để đưa ra kết luận về độ tin cậy của phương phỏp Osterberg. Nghiờn cứu này khụng đề cập đến kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi trong quỏ trỡnh thi cụng.

 Bạch Dương (2014,[16]) đó nghiờn cứu thiết kế độ tin cậy trong kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi. Tỏc giả đó so sỏnh cỏc phương phỏp kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi sau khi thi cụng. Tỏc giả cũng đó đưa ra 2 mụ hỡnh, khuyết tật địa kỹ thuật (Geotechnical Failure) và khuyết tật kết cấu (Structural Failure) để đỏnh giỏ khuyết tật cọc chịu tải dọc trục. Nghiờn cứu này khụng đề cập đến kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi trong quỏ trỡnh thi cụng.

Nhỡn chung cỏc nghiờn cứu trước đõy về chất lượng cọc khoan nhồi tập trung vào kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi sau khi đó được thi cụng xong. Chưa cú nghiờn cứu nào của Việt Nam đưa ra mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng trong quỏ trỡnh thi cụng cọc khoan nhồi.

28

 Sohn, H., Czarnecki, J., và Farrar, C. (2000, [20]) đó nghiờn cứu giỏm sỏt tỡnh trạng kết cấu bằng cụng cụ thống kờ. Cỏc tỏc giả đó ứng dụng cụng nghệ cảm biến để đo chuyển vị của kết cấu và ứng dụng kỹ thuật thống kờ để kiểm soỏt giỏ trị vượt ngưỡng cho phộp.

 Thowfeek, A., Dawood, N., và Marasini, R. (2007, [21]) đó nghiờn cứu ứng dựng kỹ thuật thống kờ nhiều biến để giỏm sỏt và kiểm tra quỏ trỡnh xõy dựng. Cỏc tỏc giả đó xõy dựng được mụ hỡnh đa biến thống kờ để kiểm soỏt quỏ trỡnh xõy dựng. Từ đú phỏt hiện những sai sút và những giỏ trị bất thường trong quỏ trỡnh xõy dựng.

 Catbas, F., Gul, M., Gokce, H., Dumlupinar, T., và Zaurin, R. (2010, [17]) đó nghiờn cứu sử dụng phõn tớch thống kờ, mỏy tớnh, lý thuyết về độ tin cậy để giỏm sỏt tỡnh trạng kết cấu. Nghiờn cứu này cũng tương tự nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Sohn, H., Czarnecki, J., và Farrar, C. (2000, [20]).

Cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy vai trũ của kỹ thuật thống kờ trong kiểm soỏt quỏ trỡnh. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này chưa được thực hiện tại Việt Nam, đặc biệt là chưa cú nghiờn cứu nào ứng dụng kỹ thuật thống kờ để kiểm soỏt chất lượng cụng trỡnh xõy dựng.

1.4.3 Nghiờn cứu ứng dụng CNTT trong lĩnh vực xõy dựng

 David Manase, David Heesom, David Oloke, David Proverbs, Christopher Young, David Luckhurst (2011, [15]) đó nghiờn cứu sử dụng GIS (hệ thống thụng tin địa lý) để theo dừi tỡnh trạng cụng trỡnh. Cỏc tỏc giả đó ứng dụng GIS để thu thập và xử lý thụng tin từ cụng trường nhằm phũng trỏnh tai nạn và đảm bảo sức khỏe cho cụng nhõn.

 Arslan M, Riaz Z, Kiani AK, Azhar S (2014, [14]) đó nghiờn cứu hệ thống cảnh bỏo và giỏm sỏt mụi trường cho vấn đề sức khỏe và an toàn trong xõy dựng. Cỏc tỏc giả đó ứng dụng cụng nghệ cảm biến và cụng nghệ truyền thụng khụng dõy để thu thập dữ liệu về mụi trường và cỏc nguy cơ chỏy nổ trong cụng

29 trường để từ đú cú những cảnh bỏo sớm nhằm hạn chế cỏc nguy cơ về an toàn trong cụng trường xõy dựng.

 Garcia Garcia JC, Arditi D, Le KT (2014, [18]) đó nghiờn cứu sử dụng điện thoại thụng minh để kiểm soỏt quỏ trỡnh xõy dựng. Điện thoại thụng minh vừa cú chức năng truyền thụng, vừa cú chức năng tớnh toỏn như mỏy vi tớnh. Vỡ vậy, cỏc tỏc giả đó xõy dựng mụ hỡnh kiểm soỏt quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng, trong đú tận dựng sức mạnh của điện thoại thụng minh để giỏm sỏt thời gian thực mọi hoạt động trờn cụng trường xõy dựng, giỏm sỏt tiến độ và tăng cường trao đổi thụng tin giữa cụng trường và văn phũng điều hành.

Cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy vai trũ của CNTT trong kiểm soỏt quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng. Một lần nữa thực tế tại Việt Nam cho thấy chưa cú nghiờn cứu nào ứng dụng CNTT để kiểm soỏt quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng.

1.5 Nhận xột

Nội dung của chương này đó trỡnh bày tổng quan về quy trỡnh thi cụng cọc khoan nhồi và cho thấy chất lượng cọc khoan nhồi phụ thuộc vào cỏc yếu tố như: Vật liệu, mụi trường đất, mỏy thi cụng, nhõn cụng.

Chương này cũng đó cho thấy vai trũ của kỹ thuật thống kờ trong kiểm soỏt chất lượng và ứng dụng của CNTT trong lĩnh vực xõy dựng. Thực tế cho thấy tại Việt Nam đang cú khoảng trống trong nghiờn cứu ứng dụng kỹ thuật thống kờ và CNTT cho việc kiểm soỏt chất lượng cụng trỡnh núi chung và kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi núi riờng.

30

2.CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG Mễ HèNH

2.1 Mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng cọc khoan nhồi

Mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng của bất kỳ quy trỡnh sản xuất nào cũng phải dựa trờn quy trỡnh sản xuất. Cỏc dữ liệu phỏt sinh từ quy trỡnh sản xuất sẽ được được so sỏnh với mục tiờu chất lượng ban đầu nhằm đảm bảo kết quả sản xuất nằm trong phạm vi kiểm soỏt.

Hỡnh 2.1: Mụ hỡnh kiểm soỏt chất lượng được đề xuất Từ lý luận trờn, mụ hỡnh được đề xuất gồm 3 lớp:

 Lớp nền (1): Bao gồm quy trỡnh thi cụng và cỏc chi tiết cần kiểm tra trong quỏ trỡnh thi cụng cọc khoan nhồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lớp thõn (2): Bao gồm dữ liệu được thu thập từ thực tế thi cụng cọc khoan nhồi.

 Lớp đỉnh (3): Bao gồm cỏc biểu đồ kiểm soỏt. Cỏc biểu đồ kiểm soỏt của lớp đỉnh sẽ cho thấy tỡnh trạng chất lượng cọc cũng như cảnh bỏo những điểm bất thường trong quỏ trỡnh thi cụng cọc.

2.2 Xõy dựng lớp nền 2.2.1 Lưu đồ quy trỡnh 2.2.1 Lưu đồ quy trỡnh Kiểm soỏt (Lớp đỉnh) Dữ liệu (Lớp thõn) Quy trỡnh (Lớp nền)

31 Cơ sở xõy dựng: Lý thuyết thi cụng cọc khoan nhồi; Thực tế thi cụng cọc khoan nhồi; Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 9395:2012 về thi cụng cọc khoan nhồi.

32

2.2.2 Danh mục cụng tỏc cần kiểm tra

Cơ sở xõy dựng: Lưu đồ quy trỡnh kiểm soỏt chất lượng (mục 2.2.1); Thực tế thi cụng cọc khoan nhồi; Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 9395:2012 về thi cụng cọc khoan nhồi.

Bảng 2.1 Cỏc phõn đoạn cần kiểm soỏt trong quy trỡnh thi cụng cọc khoan nhồi

Phõn đoạn kiểm soỏt

Mục tiờu Chi tiết

1 Cụng tỏc định vị tim hố khoan

Tọa độ tim hố khoan (X,Y) Cao độ mặt đất tự nhiờn 2 Cụng tỏc hạ ống chống Cao độ đỉnh ống chống Đường kớnh ống chống Chiều dài ống chống 3 Cụng tỏc pha chế bentonite

Khối lượng riờng Độ nhớt

pH

Hàm lượng cỏt

4 Cụng tỏc khoan tạo lỗ Phương phỏp khoan Đường kớnh hố khoan Độ sõu hố khoan Độ thẳng đứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kiểm soát chất lượng cọc khoan nhồi cho công trình dân dụng (Trang 31)