4. Tổ chức luận văn
2.3 Kết luận chương 2
Những phân tích về mối quan hệ thể chế trên cho thấy rõ thể chế dạy học Lào tổ
chức đưa kiến thức về phương trình và hệ phương trình cho học sinh ở các lớp liên tục từ lớp 7 đến lớp 9 trong hệ THCS.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu luận văn đã thu được một số kết quả sau :
- Thể chế dạy học Lào tổ chức đưa kiến thức cho học sinh ở các lớp liên tục từ lớp 7 đến lớp 9 trong hệ THCS.
- Việc cung cấp tri thức mới thường được SGK thiết kế theo kiểu gối đầu. Phần lý thuyết bài học thường mang tính mô tả, rút gọn cô đọng theo kiểu ghi nhớ vắn tắt các đặc trưng của các khái niệm được đề cập chứ không có trình bày bài bản như
thường thấy trong các sách giáo khoa Việt nam hay các nước khác.
- Các đối tượng cơ bản của an-gô-rít trong dạy học phương trình và hệ phương trình được sách giáo khoa cung cấp khá phong phú. Tuy nhiên ý nghĩa của các đối tượng ít được quan tâm giới thiệu cũng như không có bài tập liên quan đến việc làm rõ nghĩa của các khái niệm này.
Vì vậy việc nghiên cứu một đồ án sư phạm nhằm cung cấp thêm nghĩa cho các đối tượng thống kê là một trong những hướng mở ra cho luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Lào
1. Sách giáo khoa Toán lớp 7, Lào 2. Sách giáo khoa Toán lớp 8, Lào 3. Sách giáo khoa Toán lớp 9, Lào
Tiếng Việt
Annie Bessot, Claude Comiti, Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố cơ bản của didactic toán (Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques) – Sách song ngữ Việt – Pháp, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC Phụ lục A : Mục lục
Lớp 7 Chương 1 : So sánh số nguyên dương, số nguyên âm
Bài 1: Số nguyên
Bài 2: Giá trị tuyệt đối và đặc điểm Bài 3: So sánh số nguyên
Bài 4: Cộng trù số nguyên
Bài 5: Cộng trừ số nguyên ( tiếp theo)
Chương 2 : Hệ thức tỉ lệ, thống kê
Bài 6: Thu thập số liệu thống kê Bài 7: Tần số và số trung bình Bài 8: Tỉ số, hệ thức tỉ số
Bài 9: Tỉ số, hệ thức tỉ số ( tiếp theo) Bài 10: Biểu đồ phần trăm
Chương 3:Phép nhân, phép chia số nguyên
Bài 11: Phép nhân số nguyên Bài 12: Phép chia số nguyên
Bài 13: Rút gọn, quy đồng mẫu và so sánh phân số Bài 14: Phép cộng và phép trừ phần số
Bài 15: Nhân phân số Bài 16: Chia phân số
Chương 4: Lũy thừa, phương trình, bất phương trình
Bài 17: Lũy thừa của một số hữu tỉ Bài 18: Biểu thức
Bài 19: Biểu thức (tiếp theo) Bài 20: Phương trình tương đương Bài 21: Giải phương trình bậc nhất
Bài 22: Giải bài toán về phương trình bậc nhất Bài 23: Bất phương trình tương đương
Bài 24: Bất phương trình tương đương (tiếp theo) Bài 25: Bất phương trình bậc nhất
Chương 5: Hàm số và đồ thị
Bài 26: Hệ trục tọa độ
Chương 6: Đối xứng
Bài 27: Đối xứng so với một điểm
Bài 28: Đối xứng so với một điểm (tiếp theo) Bài 29: Tia phần giác của góc
Bài 30: Đường chéo của hình bình thành
Bài 31: Đường chéo của hình bình thành (tiếp theo)
Chương 7: Hình tam giác
Bài 32: Đường cao, trung tuyền, trung tục Bài 33: Tổng ba góc trong một tam giác
Chương 8: Diện tích
Bài 34: Hình tròn và tâm tròn
Bài 35: Diện tích của hình bình thành và tam giác
Chương 9: Diện tích và thể tích
Bài 36: Diện tích và thể tích của hinh chiếu, hình trụ Bài 37: Hình cầu và hình lập phương
Chương 10: Đường thẳng trong mặt phẳng
Bài 39: Trọng tâm của đương thẳng và hình tròn nội tiếp tam giác Bài 40: Ôn tập hình bình thành
Bài 41: Tính chất đường thẳng qua điểm trung hai cạnh của tam giác
Lớp 8 Chuong 1: Lũy thừa, hằng đẳng thức và căn bậc hai
Bài 1: Lũy thừa
Bài 2: Hằng đẳng thức và phương trình Bài 3: Căn bậc hai
Chương 2: Góc, đối xứng và tam giác
Bài 4: Đối xứng ,Góc Bài 5: Tam giác vuông
Bài 6: Đường phân góc và tam giác cân Bài 7: Góc đường thẳng trong hình tam giác
Chương 3: Vec tơ
Bài 8: Đường thẳng song song và vec tơ Bài 9: Sự biểu diễn về vec tơ
Chương 4: Phương trình hệ phương trình
Bài 10: Phương trình và phương trình tương đương Bài 11: Phương trình và phương trình tương đương Bài 12: Bất phương trình tương đương và phương trình Bài 13: Hệ phương trình bậc nhất có hai nghiệm
Bài 14: Hệ phương trình bậc nhất có hai nghiệm (tiếp theo) Bài 15: Hệ phương trình bậc nhất có một nghiệm
Chương 5: Định lý TaLet
Bài 17: Đường trung bình trong tam giác Bài 18: Định luật TaLet
Chương 6: Vẽđồ thị biểu diễn các phương trình tìm nghiệm của hệ phuong trình
Bài 19: Hàm f(x)
Bài 20: Vẽ đồ thị biểu diễn các phương trình và hệ phương trình Bài 21: Giải hệ phương trình bằng đồ thị
Bài 22: Giải hệ phương trình bậc nhất có hai nghiệm
Chương 7: Thống kê
Bài 23: Biểu thức giá trị trung bình và tần số
Chương 8: Lương giác
Bài 24: Cos, sin, tan
Bài 25: Hệ giữa cos, sin, tan và tìm giá trị của góc
Chương 9: Thể tích
Bài 26: Thể tích của hình tháp và hình nón
Lớp 9 Chương 1: Tập hơp, lũy thừa căn bậc hai
Bài 1: Tập hơp
Bài 2: Giá trị tuyệt đối Bài 3: Lũy thừa căn bậc hai
Chương 2: Biểu thức phương trình và bất phương trình
Bài 4: Phương trình Bài 5: Bất phương trình Bài 6: Hệ phương trình
Bài 7: Các ứng dụng của hàm số và mặt phẳng tọa độ
Chương 4: Một số loại hàm số
Bài 8: Hàm số
Chương 5: Thống kê
Bài 9: Số liệu tần số
Chương 6: Lương giác
Phụ lục B 1. Câu hỏi thực nghiệm tiếng Việt