4. Bố cục của Luận văn
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động KH &CN
hoạt động KH&CN của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới
4.2.1 Kiện toàn và nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý tài chính
Thời gian vừa qua, nhân sự đảm nhiệm công tác quản lý tài chính tại các tổ chức KHCN đều làn cán bộ kiêm nhiệm, đều là cán bộ, nhân viên kế toán cơ quan. Việc theo dõi các nguồn thu, chi tài chính cho hoạt động KHCN đều tổng hợp chung theo các hoạt động kế toán, tài chính chung của cơ quan. Hơn nữa trình độ chuyên môn chỉ đơn thuần là chuyên ngành kế toán, kiến thức về KHCN còn hạn chế, việc nắm bắt, tìm hiểu các chủ trƣơng, chính sách pháp luật về KHCN trong nƣớc và thế giới không đƣợc kịp thời. Công việc đơn thuần chỉ đơn giản là chi theo dự toán của đề tài, nhiệm vụ đƣợc phê duyệt, xem khoản chi đó có đúng mục lục đầu vào đƣợc chi đúng định mức không, đúng tiêu chuẩn, đúng thẩm quyền không? Và có chứng cứ chứng minh tính trung thực của khoản chi không? Cũng nhƣ kiểm soát xem các khoản chi có đạt các kết quả đầu ra theo cam kết hoặc theo yêu cầu, có bị sử dụng cho mục đích khác hay có tham nhũng không?…
Với nhƣợc điểm của vấn đề này một số nhà khoa học cho rằng họ phải mất quá nhiều thời gian để làm các chứng từ để đối phó với cơ quan tài chính nên không còn thời gian và tâm trí dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học.
Do vậy, để thực hiện đồng bộ các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động KHCN của Hà Giang nói riêng cũng nhƣ Việt Nam nói chung, vấn đề kiện toàn nhân lực quản lý tài chính là yêu cầu quan trọng và cấp thiết. Thực hiện đƣợc vấn đề này cần có các giải pháp sau:
Về số lƣợng, tại cơ quan chủ quản là Sở KHCN và các trung tâm KHCN nên bố trí riêng rẽ ít nhất 01 cán bộ quản lý tài chính cho các hoạt
động KHCN, không để cán bộ kế toán cơ quan kiêm nhiệm.
Về chất lƣợng, ngoài yêu cầu trình độ chuyên ngành kế toán cần đào tạo, bồi huấn thêm kiến thức chuyên ngành về KHCN, lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc, kiến thức ngoại ngữ để không ngừng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của bộ phận quản lý nhà nƣớc về KH&CN từ thành phố đến quận, huyện. Đồng thời cung cần đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho cán bộ quản lý tài chính.
4.2.2. Đổi mới cơ chế lập kế hoạch KH&CN
Đổi mới cơ chế lập kế hoạch phát triển KH&CN chủ yếu tập trung vào việc tổ chức xây dựng, thực hiện, và đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, sao cho gắn chặt chẽ với nhu cầu của doanh nghiệp, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Kế hoạch về phát triển KH&CN của tỉnh phải đƣợc xây dựng trên cơ sở các định hƣớng chiến lƣợc gắn liền với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, thu hút sự tham gia của cộng đồng khoa học, các doanh nghiệp và các nhà quản lý.
- Thực hiện việc phân cấp rõ ràng trong lập kế hoạch phát triển KH&CN trên địa bàn tỉnh
Sau khi xây dựng kế hoạch, các hạng mục nghiên cứu đƣợc công bố công khai để các cơ quan KH&CN, cá nhân các chuyên gia đƣợc biết để tham gia đấu thầu thực hiện. Sở KH&CN chịu trách nhiệm tổ chức điều hòa, phối hợp việc thực hiện kế hoạch phát triển KH&CN thông qua hệ thống kiểm tra, đánh giá và các công cụ điều tiết tài chính.
- Tiến hành công khai các quy chế tuyển chọn các cơ quan, các tổ chức thực hiện các đề tài, dự án cấp tỉnh đƣợc cấp kinh phí từ ngân sách tỉnh để mọi tổ chức, cá nhân và tập thể KH&CN thuộc các khu vực kinh tế có thể tham gia đấu thầu thực hiện theo nguyên tắc “cạnh tranh” bình đẳng. Xây dựng mô hình thực hiện chế độ khoán các nhiệm vụ KH&CN.
- Thể chế hoá việc tổ chức đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ, lấy kết quả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, đời sống và quản lý xã hội làm chỉ số đánh giá chủ yếu và trong tƣơng lai cần hoàn thiện các chỉ số đánh giá tƣơng thích với khu vực và quốc tế.
4.2.3. Đổi mới cơ chế phân bổ và sử dụng NSNN cho hoạt động KH&CN
Thực hiện thống nhất đầu mối phân bổ NSNN dành cho KH&CN. Sở KH&CN chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính thống nhất việc xây dựng dự toán và phân bổ NSNN cho KH&CN, trình UBND tỉnh phê duyệt.
Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách cho hoạt động KH&CN theo hƣớng phân bổ ngân sách theo các chƣơng trình, đề tài, dự án, tạo cơ hội bình đẳng và cơ chế cạnh tranh lành mạnh đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN. Tỉnh tập trung đầu tƣ cho các chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm, ƣu tiên; xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật và đào tạo cán bộ KH&CN; xây dựng nhiệm vụ KH&CN, tuyển chọn tổ chức và cá nhân thực hiện đề tài, dự án; đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu, đánh giá sau nghiệm thu.
Tiếp tục nghiên cứu cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý kinh phí ngân sách chi cho nghiên cứu khoa học theo hƣớng khoán gọn trên cơ sở hợp đồng nghiên cứu đã ký kết; sửa đổi định mức chi cho hoạt động nghiên cứu triển khai. Có quy định, chế tài cụ thể đối với việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu, xử lý đối với các trƣờng hợp vi phạm hợp đồng, sử dụng kinh phí không đúng mục đích.
Hàng năm, dành một khoản kinh phí trong ngân sách chi sự nghiệp KH&CN để hỗ trợ các đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ do doanh nghiệp thực hiện hoặc phối hợp với cơ quan nghiên cứu thực hiện. Nghiên cứu thí điểm việc tài trợ cho các tổ chức, cá nhân đăng ký thực hiện
các đề tài nghiên cứu theo từng khâu, từng việc và có thể mua bán, chuyển nhƣợng các đề tài đã đƣợc nghiệm thu theo giá thoả thuận đối với tổ chức và công dân.
Xây dựng cơ chế cụ thể theo hƣớng dẫn của cấp có thẩm quyền để khắc phục cơ bản tình trạng đầu tƣ dàn trải phân tán nguồn NSNN đầu tƣ cho KH&CN, nâng cao trách nhiệm và hiệu quả đầu tƣ. Tập trung đầu tƣ kinh phí cho KH&CN có trọng tâm, trọng điểm để tạo bƣớc đột phá góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Đổi mới quy định về dự toán sử dụng ngân sách cho KH&CN theo hƣớng: Giao dự toán kinh phí chi sự nghiệp KH&CN cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về KH&CN của tỉnh là Sở KH &CN nhằm tạo chủ động trong công tác quản lý; Điều chỉnh định mức chi và cụ thể hoá các nội dung chi cho KH&CN cho phù hợp với thƣ̣c tế và các quy đi ̣nh tài chính hiê ̣n hành ; Đơn giản hoá thủ tục trong thẩm định và thanh quyết toán kinh phí.
Có giải pháp đổi mới phƣơng thức quản lý tài chính , đă ̣c biê ̣t là thanh quyết toán. Đối với nguồn tài chính từ NSNN, cần cải tiến thủ tu ̣c thanh toán theo hƣớng vƣ̀a giảm tính hính thƣ́c , đối phó, vƣ̀a tăng cƣờng kiểm soát đƣợc chất lƣợng các công trình nghiên cƣ́u phù hợp với nguồn kinh phí để sƣ̉ du ̣ng nguồn vốn đầu tƣ mô ̣t cách tốt nhất . Đối với các nguồn khác , ngoài NSNN, cần có sƣ̣ hƣớng dẫn cu ̣ thể để nắm đƣợc nguồn đầu tƣ nà y, tƣ̀ đó có biê ̣n pháp khuyến khích và huy động nguồn đầu tƣ tài chính của toàn xã hội cho KH&CN.
4.2.4. Giải pháp huy động, phát triển các nguồn tài chính đầu tư cho KH&CN
Từ nay đến năm 2020, đảm bảo mức tăng chi ngân sách nhà nƣớc cho KH&CN đạt 2% tổng chi NSNN của tỉnh , sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách đầu tƣ cho KH&CN.
Thực hiện xã hội hóa các nguồn đầu tƣ cho hoạt động KH&CN thông qua các biện pháp ƣu đãi thuế, phân chia lợi ích trong chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. Đồng thời, có cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh (kể cả ngƣời nƣớc ngoài) thành lập Quỹ phát triển KH&CN để hỗ trợ cho các hoạt động KH&CN của tỉnh.
Đề nghi ̣ Tỉnh ủy, UBND tỉnh có chủ trƣơng và cho phép thành lập Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh. Nhà nƣớc đã cho phép hình thành các quỹ để hỗ trợ đầu tƣ cho KH&CN. Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh đƣợc hình thành tƣ̀ các nguồn vốn cấp từ NSNN dành cho phát triển KH &CN của đi ̣a phƣơng, vốn bổ sung hàng năm ngay tƣ̀ chính kết quả của hoa ̣t đô ̣ng KH&CN, quỹ này cũng có thể và huy động sự đóng góp từ các tổ chức , cá nhân trong và ngoài nƣớc, có thể cả vốn ODA ( nếu có).
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ cho đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh: Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế và chính sách tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động KH&CN quy định trong Nghị định số 119/1999/NĐ-CP của Chính phủ. Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển KH&CN để thực hiện nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu phục vụ đổi mới công nghệ và sản phẩm; doanh nghiệp đƣợc khấu hao nhanh đối với tài sản, thiết bị, máy móc; đƣợc vay vốn với lãi xuất ƣu đãi tại Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, các Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh để tiến hành hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ.
Tập trung khai thác nguồn vốn ngân sách để tăng cƣờng tiềm lực KH&CN, duy trì các hoạt động nghiên cứu phục vụ công ích trong lĩnh vực công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn, trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đổi mới và phát triển công nghệ theo các định hƣớng ƣu tiên phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Dành kinh phí cho các hƣớng nghiên cứu ƣu tiên của tỉnh,
không dàn trải. Thực hiện cơ chế tuyển chọn với tất cả các loại nhiệm vụ KH&CN trong mọi lĩnh vực KH&CN trên địa bàn tỉnh.
Cần có quy định trích một phần kinh phí từ các dự án, chƣơng trình kinh tế- xã hội của tỉnh dành cho hoạt động nghiên cứu KH&CN. Các chƣơng trình kinh tế- xã hội, các dự án đầu tƣ của tỉnh phải có hạng mục nghiên cứu, tƣ vấn, phản biện .
Có cơ chế để các ngành lồng ghép kinh phí đầu tƣ cho sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục- đào tạo, sự nghiệp y tế, văn hoá... và ngân sách của các huyện, thành phố, thị xã để thực hiện các đề tài/dự án KH&CN của các ngành và các địa phƣơng.
Có biện pháp tích cực để thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phải đƣợc đƣa thành một nội dung quan trọng trong việc sử dụng Quỹ đầu tƣ và phát triển của doanh nghiệp. Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ làm cầu nối gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với nghiên cứu khoa học và công nghệ.
Tạo điều kiện thụân lợi cho doanh nghiệp đƣợc vay vốn để đầu tƣ cho các dự án đổi mới công nghệ.
4.2.5. Giải pháp hoàn thiện mạng lưới tổ chức và phối hợp nhằm nâng cao hiê ̣u quả sử dụng nguồn tài chính đ ối với hoạt động KH &CN tại tỉnh Hà Giang
Cùng với việc tăng nguồn tài chính từ NSNN cho KH&CN ta ̣i tỉnh, cần tăng cƣờng củng cố các tổ chƣ́c KH&CN trong tỉnh, các Viện, Trung tâm nghiên cƣ́u khoa ho ̣c nhằm tăng cƣờng năng lƣ̣c đối với hoa ̣t đô ̣ng nghiên cƣ́u ƣ́ng dụng và phát triển công nghệ. Có cơ chế khuyến khích các đơn vị có đủ năng lực đề chuyển sang hoạt động theo doanh nghiệp KH&CN. Tƣ̀ng bƣớc thƣ̣c hiê ̣n cơ chế tƣ̣ trang trải kinh phí, tƣ̣ chủ, tƣ̣ chịu trách nhiệm tại các đơn vị này.
Thƣ̣c hiê ̣n kết hợp nhiều chƣơng trình KH &CN cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành một chƣơng trình đồng bộ nhằm đạt đƣợc một số mục tiêu trọng điểm của tƣ̀ng đi ̣a bàn trên cơ sở luâ ̣n chƣ́ng kinh tế kỹ thuâ ̣t, quy hoa ̣ch phát triển KTXH của từng địa phƣơng trong tỉnh, tƣ̀ đó cân đối và huy đô ̣ng các nguồn lƣ̣c.
Mở rô ̣ng áp du ̣ng nhiều hình thƣ́c tổ chƣ́c hợp tác , liên kết về kinh tế của các doanh nghiệp từ nghiên cứu s ản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ( nghiên cƣ́u thi ̣ trƣờng , lƣ̣a cho ̣n công nghê ̣ , lâ ̣p dƣ̣ án sản xuất , kinh doanh, ký kết hợp đồng tiêu thu ̣...).
KẾT LUẬN
Với mục tiêu phát triển KHCN để đƣa tỉnh Hà Giang thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại trƣớc năm 2020, các cấp uỷ Đảng và chính quyền cần nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí của khoa học sông nghệ, phải thực sự coi khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực cho phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững; khoa học công nghệ cần phải có và là một trong những nội dung không thể thiếu trong chiến lƣợc cũng nhƣ quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, các địa phƣơng và các vùng kinh tế trong tỉnh
Phát triển khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học và công nghệ; đặc biệt là có cơ chế tài chính đặc thù cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ và tăng cƣờng hợp tác, hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức canh tranh của nền kinh tế , bảo vệ môi trƣởng , bảo đảm quốc phòng an ninh , không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Nhƣ̃ng năm đổi mới vƣ̀a qua , công tác quản lý tài chính đối với KH&CN ta ̣i tỉnh Hà Giang đã đƣợc đổi mới mô ̣t bƣớc, nguồn tài chính đầu tƣ cho KH&CN để phát triển KH&CN đã đƣợc cải thiê ̣n, nâng lên, phần nào đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH của tỉnh . Tuy nhiên, trong công tác quản lý tài chính cho hoạt động KH&CN trong thời gian quan cũng còn có nhiều bất cập cần phải đổi mới và hoàn thiê ̣n.
Luâ ̣n văn “ Mô ̣t số giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác quản lý tài chính cho hoạt động KHCN tại tỉnh Hà Giang” đề câ ̣p đến vấn đề này . Trên
cơ sở nhƣ̃ng lý luâ ̣n và thƣ̣c t iễn ở Viê ̣t Nam về quản lý tài chính đối với hoa ̣t đô ̣ng KH&CN, luâ ̣n văn đã chỉ rõ về thƣ̣c tra ̣ng công tác quản lý tài chính cho hoạt động KH&CN ta ̣i tỉnh Hà Giang, chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân của nhƣ̃ng ha ̣n chế trong vi ệc huy động và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt đô ̣ng KH&CN ta ̣i tỉnh . Luâ ̣n văn cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác quản lý tài chính cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN ta ̣i tỉnh Hà Giang với mục tiêu để việc đầu tƣ t ài chính cho KH&CN trong thời gian tới đa ̣t kết quả cao góp phần vào phát triển kinh tế xã hô ̣i của tỉnh./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn cụ thể về định mức xây dựng và phân bổ kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước. Hà Nội, tháng 5 năm 2007.
2. Bộ Tài chính, 2011. Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 về việc hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý và sử dụng Quỹ Phát triển KH&CN của doanh nghiệp. Hà Nội, tháng 02 năm 2011.
3. Chính phủ, 2005. Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính